Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 13: Đại cương pomime - Trương Duy Thanh

Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 13: Đại cương pomime - Trương Duy Thanh

Câu 1 : Polime nào sau đây được điều chế bằng

 phản ứng trùng hợp?

A.Xenlulozơ B.Nilon-6

C.Poli(vinyl clorua) D.Poli(etylen terephtalat)

Câu 2 : Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A.Xenlulozơ B.Tinh bột

C.Polibuta-1,3-đien D.Nilon-6,6

 

pptx 23 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 13: Đại cương pomime - Trương Duy Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 13: ĐẠI CƯƠNG POMIME 
Gv: Trương Duy Thanh 
Chương 4  POLIME VÀ ĐẠI CƯƠNG POLIME 
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME 
Click to add Title 
2 
Đặc điểm cấu trúc 
II. 
Click to add Title 
2 
Tính chất vật l ý 
III. 
Click to add Title 
2 
IV. 
Click to add Title 
2 
A 
Click to add Title 
Khái niệm 
2 
I. 
Phương pháp điều chế 
Click to add Title 
Ứng dụng 
2 
V. 
ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME 
I . KHÁI NIỆM 
	 Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. 
nCH 2 = CH 2 
(-CH 2 -CH 2 -) n 
Monome 
Độ polime hóa 
V í dụ: 
Mắt xích 
nH 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH 
( - NH -[CH 2 ] 5 -CO - ) n + nH 2 O 
nCH 2 = CH 2 
(-CH 2 -CH 2 -) n 
nCH 2 = CH 2 
nCH 2 = CH 2 
nCH 2 = CH 2 
1. KHÁI NIỆM 
nCH 2 =CH 2 (–CH 2 –CH 2 –) n 
Poli (vinyl clorua) 
P olietilen 
 E tilen 
nCH 2 =CH-Cl ( – CH 2 – CHCl – ) n 
V inyl clorua 
Click to add Title 
 I. KHÁI NIỆM 
I. 
2 . Danh pháp 
V í dụ: 
Một số Polime có tên riêng: 
	 xenlulozo: ( C 6 H 10 O 5 ) n teflon: (– CF 2 – CF 2 – ) n 
	 nilon – 6: [–NH–(CH 2 ) 5 –CO–] n 
Tên polime = poli + tên monome tương ứng 
Nếu tên của monome có 2 cụm từ thì để trong dấu ngoặc (..) 
3. Phân loại . 
Theo nguồn gốc 
Polime tổng hợp 
Polime thiên nhiên 
Polime bán tổng hợp (nhân tạo) 
- Polime trùng hợp: 
 Polime trùng ngưng : 
(Có sẵn trong tự nhiên: bông , 
( Polime thiên nhiên được chế hóa một phần: xenlulozo triaxetat (tơ axetat) , tơ visco 
tơ tằm,xenlulozo, cao su thiên nhiên ) 
PE, PVC, PS 
nilon – 6, nilon – 6,6 
( Do con người tổng hợp ra) 
Click to add Title 
 KHÁI NIỆM 
2 
I. 
Theo phương pháp tổng hợp 
Mạch không nhánh: 
 (VD: Amilozơ .) 
Mạch phân nhánh: 
 VD: Amilopeptin, glicozen. 
Mạch mạng không gian: 
VD: Cao su lưu h óa, 
 nhựa bakelic . 
Click to add Title 
 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC 
2 
II. 
Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về lý tính của polime ? 
A. hầu hết là những chất rắn, không bay hơi 
B. không có nhiệt độ nóng chảy xác định 
C . đa số không tan trong dung môi thông thường 
Click to add Title 
T TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
2 
III. 
 D . tất cả đều có tính dẻo, tính đàn hồi, bền, tính cách điện . 
CÂU HỎI THẢO LUẬN 
Click to add Title 
 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ 
2 
IV. 
	Cho các chất sau: CH 2 = CH 2 (1)	 CH 2 =CH –Cl (2) CH 2 =CH-CH=CH 2 (3) , H 2 N – (CH 2 ) 5 –COOH (4) CH 3 – CH 2 – CH 3 (5) CH 3 COO – CH=CH 2 (6)  HOOC –C 6 H 4 –COOH (7) HO–CH 2 -CH 2 –OH (8)  
	Những chất nào thực hiện được pư trùng hợp, trùng ngưng. Vì sao ? Viết các pư 
Các chất trùng hợp : 
nCH 2 = CH 2 (1 ) 
nCH 2 =CH –Cl (2 ) 
n CH 2 =CH-CH=CH 2 (3 ) 
nCH 3 COO–CH=CH 2 (6) 
Các chất trùng ngưng : 
nH 2 N–(CH 2 ) 5 –COOH (4) 
nHOOC–C 6 H 4 –COOH (7) 
nHO–CH 2 -CH 2 –OH (8 ) 
----> (- CH 2 -CH 2 - ) n 
 ----> (-CH 2 – CHCl- ) n 
----> (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n 
--->(-CH(OOCCH 3 )–CH 2 -) n 
--->(-NH-(CH 2 ) 5 -CO-) n +nH 2 O 
--->(-OC-C 6 H 4 -COO-) n + nH 2 O 
----> (-O –CH 2 –CH 2 - ) n + nH 2 O 
Nhìn vào pư hãy cho biết trùng hợp và trùng ngưng khác nhau ở điểm nào ??? 
nH 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH 
(-HN-[CH 2 ] 5 -CO-)n +nH 2 O 
Phản ứng trùng hợp 
Phản ứng trùng ngưng 
Định nghĩa 
Sản phẩm 
Điều kiện cần của monome 
Ví dụ 
-Phải có liên kết bội hoặc có vòng kém bền CH 2 =CHCl,CH 2 =CHC 6 H 5 
nCH 2 =CH 2 (- CH 2 -CH 2 -) n 
n Monome Polime 
Polime 
Polime + H 2 O 
-Phân tử của nó phải có hai nhóm chức có khả năng phản ứng với nhau: 
 - NH 2 , -COOH, -OH 
n Monome Polime + H 2 O 
Click to add Title 
 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ 
2 
IV. 
Phản ứng đồng trùng hợp và đồng trùng ngưng 
nCH 2 =CH-CH=CH 2 +n CH 2 =CH –C 6 H 5 
 nHOOC–( CH 2 ) 4 -COOH + nH 2 N–(CH 2 ) 6 –NH 2 
 (- CH 2 - CH=CH-CH 2 - CH 2 – CH(C 6 H 5 ) –) n 
 (- OC–(CH 2 ) 4 -CO–HN–(CH 2 ) 6 –NH–) n + nH 2 O 
Cao su buna-S 
Nilon-6,6 
 Polime có nhiều ứng dụng: làm các vật liệu 
polime phục vụ cho sản xuất và đời sống: Chất dẻo, 
tơ sợi, cao su, keo dán, . 
Click to add Title 
 ỨNG DỤNG 
2 
V. 
Câu 1 : Polime nào sau đây được điều chế bằng 
 phản ứng trùng hợp? 
A.Xenlulozơ B.Nilon-6 
C.Poli(vinyl clorua) D.Poli(etylen terephtalat ) 
	 Câu 2 : Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? 
A.Xenlulozơ B.Tinh bột 
C.Polibuta-1,3-đien D.Nilon-6,6 
CỦNG CỐ 
 	 Câu 3: Poli(vinyl clorua) có phân tử khối 35.000  hệ số polime hóa n của polime trên là 
A. 560 B. 506 C. 460 D. 600 
Công thức của Poli(vinylclorua) là: 
Hay (C 2 H 3 Cl) n , M = 62,5n 
Polime thiên nhiên (Có sẵn trong tự nhiên) 
Mũ cao su 
Kén tằm 
 C ây bông 
Tơ visco, tơ axetat 
Polime bán tổng hợp (nhân tạo)  (do chế hoá một phần polime thiên nhiên) 
Polime trùng hợp 
Nilon-6,6 
Nhựa PE 
Polime trùng ngưng 
Nhựa PVC 
Nilon _6 
Polime tổng hợp  (do con người tổng hợp) 
THANK YOU 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_13_dai_cuong_pomime_truong_duy.pptx