Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 11: Peptit và Protein - Phạm Thị Hồng

Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 11: Peptit và Protein - Phạm Thị Hồng

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)­2.

B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.

C. Thủy phân hoàn toàn peptit thu được các α -amino axit.

D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.

 

ppt 25 trang Hoài Vân Nam 01/07/2023 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 11: Peptit và Protein - Phạm Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv: Phạm Thị Hồng 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ 
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
Câu 1: Trong các amino axit sau, đâu là α -amino axit: 
A. H 2 NCH 2 COOH B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH 
C. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 COOH D. H 2 NCH(CH 3 )CH 2 COOH 
Câu 2: Hãy nối tên gọi ở cột B với công thức tương ứng ở cột A cho phù hợp. 
Công thức (A) 
Tên gọi (B) 
A. H 2 NCH 2 COOH 
 1. Alanin (Ala) 
B. CH 3 CH(NH 2 )COOH 
 2. Valin (Val) 
C. HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH 
 3. Glyxin (Gly) 
D. H 2 N(CH 2 ) 4 CH(NH 2 )COOH 
 4. axit glutamic (Glu) 
E. (CH 3 ) 2 CHCH(NH 2 )COOH 
 5. Lysin (Lys) 
II 
PROTEIN 
I 
PEPTIT 
PEPTIT VÀ PROTEIN 
Bài 11: 
I. PEPTIT: 
Phiếu học tập số 1 
1. Khái niệm 
Peptit: 
Liên kết peptit: 
Nhóm peptit: 
2. Phân loại 
I. PEPTIT: 
1. Khái niệm 
Peptit: là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc 
α -amino ax it li ê n k ết v ới nhau b ởi c ác li ê n k ết peptit 
Liên kết peptit: là liên kết – CO – NH - giữa 2 đơn vị α -amino ax it. 
Nhóm peptit: là nhóm – CO – NH - giữa 2 đơn vị α -amino ax it 
2. Phân loại 
- Oligopeptit: chứa từ 2 đến 10 gốc α -amino ax it 
+ Chứa 2, 3, 4... gốc α -amino ax it : đi-, tri-, tetrapeptit....... 
- Polipeptit: chứa trên 10 gốc α -amino ax it 
I. PEPTIT: 
1. Khái niệm 
Peptit: là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc 
α -amino ax it li ê n k ết v ới nhau b ởi c ác li ê n k ết peptit 
Liên kết peptit: là liên kết – CO – NH - giữa 2 đơn vị α -amino ax it. 
Nhóm peptit: là nhóm – CO – NH - giữa 2 đơn vị α -amino ax it 
Hãy cho biết hợp chất nào sau đây là peptit: 
A. H 2 N -CH 2 -CO- NH -CH 2 -CH 2 -COOH 
B. H 2 N -CH(CH 3 )-CO- NH -CH 2 -CH 2 -COOH 
C. H 2 N -CH(CH 3 )-CO- NH -CH 2 -COOH 
D. H 2 N -CH 2 -CH 2 -CO- NH -CH 2 -COOH 
α 
α 
α 
α 
α 
β 
β 
β 
1 
I. PEPTIT: 
1. Khái niệm 
Peptit: là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc 
α -amino ax it li ê n k ết v ới nhau b ởi c ác li ê n k ết peptit 
Liên kết peptit: là liên kết – CO – NH - giữa 2 đơn vị α -amino ax it. 
Nhóm peptit: là nhóm – CO – NH - giữa 2 đơn vị α -amino ax it 
Cho peptit X sau có công thức: 
Số liên kết peptit và số nhóm peptit là? 
A. 1; 2 B. 2; 3 C. 3; 3 D. 2; 2 
Tripeptit 
H 2 N – CH – CO – NH – CH 2 – COOH 
 CH 3 
H 2 N – CH 2 – CO – NH – CH – COOH 
	 CH 3 
Amino axit còn nhóm NH 2 
Amino axit còn nhóm COOH 
Amino axit còn nhóm NH 2 
Amino axit còn nhóm COOH 
I. PEPTIT: 
3. Cấu tạo 
Quan sát 2 peptit trên và cho biết chúng có đặc điểm chung gì? 
Amino axit đầu C 
Amino axit đầu N 
Amino axit đầu N 
Amino axit đầu C 
Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của peptit? 
Tổng quát: H 2 N -CH-CO - NH-CH-CO - NH-CH-CO-....-NH-CH- COOH 
 | | | | 
 R 1 R 2 R 3 R n 
Amino axit đầu N 
Amino axit đầu C 
H 2 N – CH – CO – NH – CH 2 – COOH 
 CH 3 
H 2 N – CH 2 – CO – NH – CH – COOH 
	 CH 3 
Gly-Ala 
Ala-Gly 
I. PEPTIT: 
3. Cấu tạo 
Quan sát 2 peptit trên và cho biết chúng có đặc điểm chung gì? 
Amino axit đầu C 
Amino axit đầu N 
Amino axit đầu N 
Amino axit đầu C 
Còn có cách biểu diễn cấu tạo nào khác của peptit nữa không? 
Cho peptit sau : Ala-Gly-Ala-Val-Gly , peptit trên thuộc loại gì, và có mấy liên kết peptit? 
A. Pentapeptit, 4 liên kết B. Hexapeptit, 6 liên kết 
C. Pentapeptit, 3 liên kết D. Tetrapeptit, 3 liên kết 
Liên kết peptit 
H 2 N – CH – CO – NH – CH 2 – COOH 
 CH 3 
H 2 N – CH 2 – CO – NH – CH – COOH 
	 CH 3 
Gly-Ala 
Ala-Gly 
I. PEPTIT: 
3. Cấu tạo 
Amino axit đầu C 
Amino axit đầu N 
Amino axit đầu N 
Amino axit đầu C 
Hai phân tử peptit trên có đặc điểm cấu tạo nào khác nhau? 
Hãy viết CTCT của các tripeptit được tạo bởi đồng thời ba α -amino axit: Alanin, Glyxin, Valin? (Kí hiệu: Ala, Gly, Val) 
Bài tập về nhà 
Có bao nhiêu tripeptit tạo từ 3 gốc Gli, Ala, Val: 
 A. 3 B. 6 C. 9 D. 18 
Có 3! = 3.2.1 = 6 đồng phân tripeptit chứa đồng thời Gli, Ala, Val 
4. Tính chất hóa học 
H 2 N -CH-CO - NH - CH-CO-...-NH-CH- COOH 
 | | | 
 R 1 R 2 R n 
liên kết peptit 
Phản ứng thủy phân (xúc tác: H + / OH - ) 
Phản ứng với Cu(OH) 2 /OH - (phản ứng màu biure) 
4. Tính chất hóa học 
Phiếu học tập số 2 
a. Phản ứng thủy phân 
Thủy phân hoàn toàn: 
Thủy phân không hoàn toàn : 
b. Phản ứng màu biure 
H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH-COOH + H-OH 
 CH 3 
H + /OH - 
4. Tính chất hóa học 
a. Phản ứng thủy phân 
Thủy phân hoàn toàn: 
H 2 N-CH 2 -CO OH + H 2 N-CH(CH 3 )-COOH 
Thủy phân không hoàn toàn : 
Peptit peptit ngắn hơn 
b. Phản ứng màu biure 
- Peptit + Cu(OH) 2 /OH - Hợp chất có màu tím 
H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH-COOH + H - OH 
 CH 3 
H + /OH - 
+ H 2 O (H + /OH - /enzim) 
Thu được các α -amino axit 
H 
2 
N 
C 
H 
C 
O 
O 
H 
R 
2 
H 
2 
N 
C 
H 
C 
O 
O 
H 
R 
3 
H 
2 
N 
C 
H 
C 
O 
O 
H 
R 
n 
H 
2 
N 
C 
H 
C 
O 
O 
H 
R 
1 
Tq : H 2 N – CH - CO –NH – CH – CO – NH – CH – CO - ... - NH – CH – COOH + ( n-1)H 2 O → 
	 R 1 	 R 2 R 3	 R n 
H + /OH - 
H 
2 
N 
C 
H 
C 
O 
O 
H 
R 
2 
H 
2 
N 
C 
H 
C 
O 
O 
H 
R 
3 
H 
2 
N 
C 
H 
C 
O 
O 
H 
R 
n 
H 
2 
N 
C 
H 
C 
O 
O 
H 
R 
1 
Tq : H 2 N – CH - CO –NH – CH – CO – NH – CH – CO - ... - NH – CH – COOH + ( n-1)H 2 O 
	 R 1 	 R 2 R 3	 R n 
H + /OH - 
Khi thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường axit hoặc bazo, thực tế ta có thu được các phân tử α -amino axit không? Tại sao? 
+ Chỉ thủy phân peptit với xúc tác là enzim ta mới thu được α -amino axit 
+ Khi thủy phân peptit trong môi trường axit hoặc bazo thì thường thu được muối của α -amino axit 
4. Tính chất hóa học 
a. Phản ứng thủy phân 
Thủy phân hoàn toàn: 
H 2 N-CH 2 -CO OH + H 2 N-CH(CH 3 )-COOH 
Thủy phân không hoàn toàn : 
Peptit peptit ngắn hơn 
b. Phản ứng màu biure 
- Peptit + Cu(OH) 2 /OH - Hợp chất có màu tím 
H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH-COOH + H - OH 
 CH 3 
H + /OH - 
+ H 2 O (H + /OH - /enzim) 
Lưu ý: 
 + Chỉ những peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới xảy ra pư này. Nghĩa là từ tripeptit trở đi. 
+ Dùng Cu(OH) 2 để phân biệt đipeptit với peptit có 2 liên kết trở lên. 
Thu được các α -amino axit 
Dùng hợp chất nào sau đây để phân biệt 2 peptit 
Gli – Gli và Gli – Ala – Gli ? 
Nước brom B. Cu(OH) 2 /OH - 
C. ddAgNO 3 /NH 3 D. Dd HCl 
PEPTIT 
Khái niệm 
là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc 
α -amino ax it li ê n k ết v ới nhau b ởi c ác li ê n k ết peptit 
Cấu tạo 
bắt đầu là animo axit đầu N và kết thúc là amino axit đầu C 
Phân loại 
- Oligopeptit: chứa từ 2 đến 10 gốc α -amino ax it 
- Polipeptit: chứa trên 10 gốc α -amino ax it 
Tính chất hóa học 
+ Phản ứng thủy phân 
+ Phản ứng màu biure 
Liên kết peptit: là liên kết – CO – NH - giữa 2 đơn vị α -amino ax it. 
Nhóm peptit: là nhóm – CO – NH - giữa 2 đơn vị α -amino ax it 
Câu 1: Chất nào sau đây không phải đipeptit 
α α 
α α 
α α 
α 
α 
β 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
Câu 2: Cho phân tử peptit sau: Ala - Gly - Val - Gly - Ala 
a. Số liên kết peptit có trong phân tử 
 A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 
b. Khi thủy phân hoàn toàn peptit trên thu được mấy loại α - amino axit? 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
c. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn peptit trên thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? 
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai ? 
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH) ­2 . 
B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. 
C. Thủy phân hoàn toàn peptit thu được các α -amino axit. 
D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
+ Học bài và làm bài tập 1 đến bài tập 6 trang 55 SGK. 
+ Ôn tập lại kiến thức phần amin, aminoaxit và chuẩn bị 
Trước bài 12: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT 
CỦA AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_11_peptit_va_protein_pham_thi_h.ppt