Bài giảng Hóa học 12 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại

Bài giảng Hóa học 12 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại

- Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.

- Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

 

pptx 21 trang Hoài Vân Nam 01/07/2023 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 12 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 20 : Sự ăn mòn kim loại 
 - MỤC TIÊU CẦN NẮM : 
Biết ăn mòn kim loại là gì và các dạng ăn mòn kim loại. 
 Biết cách chống ăn mòn kim loại. 
 Khái niệm 
Các dạng ăn mòn kim loại 
Chống ăn mòn kim loại 
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 
01 
02 
03 
Ăn mòn hóa học 
Ăn mòn điện hóa học 
Phương pháp bảo vệ bề mặt 
Phương pháp điện hóa 
Khái niệm 
- Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim d o tác dụng của các chất trong môi trường xung quan h. 
- Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. 
 M → M n+ + ne 
01 
Các dạng ăn mòn kim loại 
 Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học 
02 
Là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. Nhiệt độ càng cao, kim loại bị ăn mòn càng nhanh 
Phân loại 
Là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương 
Ă n mòn hóa học 
Ăn mòn điện hóa học 
Ăn mòn hóa học 
Ăn mòn điện hóa học 
 Giống nhau 
Đều là quá trình oxi hóa khử, trong đó kim loại chuyển hóa thành ion dương 
 Khác nhau 
Không phát sinh dòng điện 
Phát sinh dòng điện 
Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học 
- Nguyên nhân: do kim loại có phản ứng hóa học trực tiếp với các chất ở môi trường xung quanh. 
- Điều kiện: Kim loại được đặt trong môi trường có chứa chất OXH mà kim loại có thể tham gia phản ứng thường là chất khí, hơi nước, dung dịch axit 
- Đặc điểm: 
 + Không phát sinh dòng điện , n hiệt độ càng cao, kim loại bị ăn mòn càng nhanh. + Kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn nhanh hơn. - Bản chất : là quá trình oxi hóa khử. 
 VD: 3Fe + 2O2 Fe3O4 
 3Fe +4H2O 4H2 + Fe3O4 
a, Ăn mòn hóa học 
02 
- Điều kiện : 
 + Có 2 điện cực khác nhau về bản chất (kim loại + kim loại; kim loại + phi kim; kim loại hợp chất). 
 + 2 điện cực phải được tiếp xúc điện với nhau. 
 + 2 điện cực cùng được tiếp xúc với dung dịch chất điện li (không khí ẩm). 
- Đặc điểm: 
 Đối với ăn mòn điện hóa, electron mà kim loại nhường đi được chuyển từ cực của kim loại có tính khử mạnh sang cực kim loại có tính khử yếu rồi vào môi trường. 
b, Ăn mòn điện hóa học 
02 
a . Phương pháp bảo vệ bề mặt 
- Phủ lên bề mặt kim loại một lớp bền vững với môi trường có cấu tạo đặc khít không cho không khí,hơi nước thấm qua :bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men, 
- Dùng chất kìm hãm, tăng khả năng chịu đựng với môi trường: hợp kim chống gỉ 
VD: sắt tây là sắt được tráng thiếc, tôn là sắt được tráng kẽm. 
03 
Chống ăn mòn kim loại 
b . Phương pháp điện hóa 
Dùng kim loại bền có tính khử mạnh hơn gắn vào kim loại cần bảo vệ để làm vật thay thế. 
 VD: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép (thành phần chính là Fe), người ta gắn các lá Zn vào phía ngoài vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển 
=> Phần vỏ tàu bằng thép là cực dương, các lá Zn là cực âm. 
=> Zn là vật hi sinh nên bị ăn mòn. Sau một thời gian nhất định, người ta thay những lá Zn bị ăn mòn bằng những lá Zn khác. 
03 
Chống ăn mòn kim loại 
Đáp án: Fe bị ăn mòn điện hóa 
Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị s ây xát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình : 
Đáp án : Zn 
Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào phần vỏ tàu (Phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại 
Đáp án: Có sự tạo dòng điện, đồng thời kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn. 
Ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học khác nhau ở điểm: 
Đáp án: Sự ăn mòn hóa học . 
Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là : 
Đáp án: Zn có tính khử mạnh hơn sắt nên bị ăn mòn trước, thép được bảo vệ. 
Người ta tráng một lớp Zn lên các tấm tôn bằng thép, ống dẫn nước bằng thép vì: 
Thank you!! 
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của tổ 4 chúng em. Chúc cô và các bạn có một mùa noel thật vui vẻ <3 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_12_bai_20_su_an_mon_kim_loai.pptx