Bài giảng Giáo dục công dân 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật

Bài giảng Giáo dục công dân 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật

Câu 3. Khi nhà hàng không đáp ứng đủ thức ăn theo hợp đồng thuộc loại vi phạm nào dưới đây?

A. hành chính. B. hình sự.

C. dân sự. D. kỉ luật.

Câu 4. Chủ thể vi phạm thường bị phạt tiền, cảnh cáo, khôi phục hiện trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện dùng để vi phạm là vi phạm nào sau đây?

A. Hình sự. B. Dân sự.

C. Kỉ luật. D. Hành chính.

 

ppt 87 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 1890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chủ đề 1 Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT  
1. Khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật 
a) Khái niệm thực hiện pháp luật 
Hoạt động có mục đích 
Quy định pháp luật đi vào cuộc sống 
Hành vi hợp pháp 
b) Các hình thức thực hiện pháp luật 
Được làm 
Đi siêu thị 
Du lịch 
Chia sẻ thông tin 
Sử dụng Pháp luật 
Sử dụng pháp luật : 
L à m những gì pháp luật cho phép l à m. 
Đội mũ bảo hiểm 
Nộp thuế 
Mang theo giấy tờ xe 
Phải làm 
Thi h à nh Pháp luật 
Thi h à nh pháp luật : 
L à m những gì pháp luật quy định phải l à m. 
Trốn thuế 
Vượt đèn đỏ 
Trộm cắp 
Không 
được làm 
Tuân thủ Pháp luật 
Tuân thủ pháp luật : 
K hông l à m điều pháp luật cấm. 
1.Được làm 
Đi chơi 
Du lịch 
Chia sẻ thông tin 
Đội mũ bảo hiểm 
Nộp thuế 
Mang theo giấy tờ xe 
Đánh người 
Vượt đèn đỏ 
Trộm cắp 
2.Phải làm 
3.Không 
được làm 
Sử dụng PL 
Thi h à nh PL 
Tuân thủ PL 
Áp dụng pháp luật : 
C ơ quan, công chức nh à nước có thẩm quyền căn cứ v à o pháp luật để ra quyết định l à m phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức. 
Câu 1. Đến hạn nộp tiền điện mà X vẫn không nộp. Vậy X không thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào? 
A. Sử dụng pháp luật.	B. Thi h à nh pháp luật. 
C. Tuân thủ pháp luật.	D. Áp dụng pháp luật. 
Câu 2. Ông A trốn thuế trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình là không thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào? 
A. Sử dụng pháp luật.	B. Thi h à nh pháp luật. 
C. Tuân thủ pháp luật	D. Tuân thủ pháp luật 
Câu 3. Anh B săn bắt động vật quý hiếm. Trong trường hợp n à y, anh B đã không 
A. sử dụng pháp luật.	B. thi h à nh pháp luật. 
C. áp dụng pháp luật.	D. tuân thủ pháp luật. 
Câu 4. Ông A l à người có thu nhập cao, hằng năm ông A chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp n à y, ông A đã 
A. sử dụng pháp luật.	B. thi h à nh pháp luật. 
C. áp dụng pháp luật.	D. tuân thủ pháp luật. 
Câu 5. Trong lúc kiểm tra, A cho B nhìn bài của mình. Vậy cả A và B không thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào? 
A. Sử dụng pháp luật.	B. Thi h à nh pháp luật. 
C. Tuân thủ pháp luật.	D. Áp dụng pháp luật. 
Câu 6. Hoa 15 tuổi nhưng không sử dụng xe có dung tích xi lanh 50cm3 . Vậy A đã thực hiện đúng hình thức thực hiện pháp luật nào? 
A. Sử dụng pháp luật.	B. Thi h à nh pháp luật. 
C. Áp dụng pháp luật.	 D. Tuân thủ pháp luật. 
Câu 7. X vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông vậy X không thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào? 
A. Sử dụng pháp luật.	B. Thi h à nh pháp luật. 
C. Tuân thủ pháp luật.	D. Áp dụng pháp luật. 
Câu 8. Anh A không phá rừng . Vậy anh A đang 
A. sử dụng pháp luật.	B. thi h à nh pháp luật. 
C. tuân thủ pháp luật.	D. áp dụng pháp luật. 
1 
4 
3 
2 
 Tiết 4 Bài 2  THỰC HIỆN PHÁP LUẬT  
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 
a) Vi phạm pháp luật 
*Dấu hiệu 
	 Khoảng 03 giờ ngày 24/8/2011 
- Lê Văn Luyện( 17 tuổi, quê Lục Nam) đột nhập tiệm vàng Ngọc Bích.- Giết anh Ngọc, chị Chín và cháu Thảo. Cháu Bích bị thương , tỷ lệ 74,6%. - Cướp vàng. 
DẤU HIỆU 
1 
Hành vi trái pháp luật , xâm phạm quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ . 
	 Khoảng 03 giờ ngày 24/8/2011 
- Lê Văn Luyện( 17 tuổi, quê Lục Nam) đột nhập tiệm vàng Ngọc Bích.- Giết anh Ngọc, chị Chín và cháu Thảo. Cháu Bích bị thương , tỷ lệ 74,6%. - Cướp vàng. 
Người mắc bệnh tâm thần 
Trẻ em mẫu giáo 
DẤU HIỆU 
2 
Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện . 
- Lê Văn Luyện( 17 tuổi, quê Lục Nam) đột nhập tiệm vàng Ngọc Bích.- Giết anh Ngọc, chị Chín và cháu Thảo. Cháu Bích bị thương , tỷ lệ 74,6%. - Cướp vàng. 
Cố ý 
Trực tiếp( mong muốn xảy ra) 
Gián tiếp ( không muốn nhưng vẫn để mặc cho xảy ra) 
Vô ý 
Vì cẩu thả ( không thấy trước hậu quả mặc dù có thể thấy) 
Vì quá tự tin (thấy được hậu quả nhưng tin chắc không xảy ra) 
LỖI 
DẤU HIỆU 
3 
Hành vi có lỗi 
3 dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật 
 Hành vi trái pháp luật 
Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. 
 Có lỗi 
*Khái niệm vi phạm pháp luật 
Hành vi trái pháp luật , có lỗi , do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. 
b) Trách nhiệm pháp lí 
*Khái niệm 
Thẩm phán Thân Quốc Hùng đọc bản án. 
Lê Văn Luyện nghe tuyên án. 
 Là nghĩa vụ mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi do hành vi vi phạm pháp luật của mình. 
* Mục đích của trách nhiệm pháp lí. 
Đối với chủ thể vi phạm pháp luật: 
+ Buộc họ phải chấm dứt hành vi trái PL. 
+ Buộc họ chịu hạn chế, thiệt hại về tinh thần, tự do và tài sản. 
Đối với mọi người: 
+ Giáo dục, răn đe người khác. 
+ Nâng cao ý thức tôn trọng và thực hiện tốt pháp luật. 
Hành vi trái 
pháp luật, có lỗi, do 
người có năng lực 
trách nhiệm pháp lí 
thực hiện, xâm hại 
đến các quan hệ xã 
hội được pháp luật 
 bảo vệ là 
Chọn đáp án đúng 
A. xâm phạm pháp luật. 
B. trái quy tắc Nhà nước. 
C. vi phạm pháp luật. 
D. trái lợi ích nhân dân. 
	TÌNH HUỐNG 
Anh H đi xe máy, dừng lại đúng quy định khi đèn đỏ, anh Q do đi nhanh nên tông phải xe anh H, khiến xe anh đổ và va vào người bên cạnh khiến họ ngã và bị thương. 
 - Vậy anh H có vi phạm pháp luật không? Vì sao? 
Một trong những 
dấu hiệu của vi phạm 
pháp luật là 
Chọn đáp án đúng 
A. do người có năng lực 
 trách nhiệm pháp lí thực hiện. 
B. do người có bằng cấp 
 thực hiện. 
C. do người đủ tuổi thực hiện 
D. do người có nhận thức thực 
 hiện. 
Nội dung nào không 
thuộc mục đích của 
trách nhiệm pháp 
 lí đối với chủ thể 
vi phạm? 
Chọn đáp án đúng 
A. Buộc phải chấm dứt hành vi trái pháp luật. 
B. Chịu những thiệt hại hạn chế để trừng phạt( về tinh thần, tài sản, tự do). 
C. Ngăn chặn họ tiếp tục vi phạm pháp luật. 
D. Giáo dục, răn đe người khác. 
Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây: 
a) Buông cả hai tay khi đang điều khiển xe; dùng chân điều khiển xe; ngồi về một bên điều khiển xe; nằm trên yên xe điều khiển xe; thay người điều khiển khi xe đang chạy; quay người về phía sau để điều khiển xe hoặc bịt mắt điều khiển xe; 
b) Điều khiển xe lạng lách hoặc đánh võng trên đường bộ trong, ngoài đô thị; 
c) Điều khiển xe chạy bằng một bánh đối với xe hai bánh , chạy bằng hai bánh đối với xe ba bánh; 
d) Điều khiển xe thành nhóm từ 02 xe trở lên chạy quá tốc độ quy định; 
đ) Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn; 
e) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở; 
g) Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ; 
h) Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy; 
i) Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về chất ma túy của người thi hành công vụ. 
Do mâu thuẫn nên anh K bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước nhà anh B nhằm đầu độc cả gia đình nhà anh B .Kết quả cả gia đình anh B bị ngộ độc, anh B qua đời. 
Câu 9. Anh A đi dự đám cưới của một người bạn. Vậy anh A đang 
A. sử dụng pháp luật.	 
B. thi h à nh pháp luật. 
C. tuân thủ pháp luật.	 
D. áp dụng pháp luật. 
Câu 10. Anh M đi bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội. Trong trường hợp n à y, anh M đã 
A. sử dụng pháp luật.	 
B. thi h à nh pháp luật. 
C. tuân thủ pháp luật.	 
D. áp dụng pháp luật. 
Bác sĩ Thành sau khi khám bệnh cho chị Lan, vì quá chủ quan và tự tin nên đã kê toa và bốc thuốc nhầm. Sau khi uống thuốc chị Lan đã tử vong 
Trong khi Hòa (học lớp 3) và Bình ( 11 tuổi) chơi với nhau thì Hòa đánh nhau với Bình do yếu hơn nên Hòa bị Bình vật ngã.Do bực tức Hòa dùng cây đánh vào đầu Bình làm cho Bình bị thương nặng 
Nguyễn Hải Dương và Lê Thị Ánh Linh có quan hệ tình cảm với nhau nhưng gia đình của Linh không đồng ý nên Linh chủ động chia tay. Khoảng thánh 4/ 2015, Nguyễn Hải Dương nảy sinh ý định giết Linh và gia đình ông Mĩ (bố Linh), cướp tài sản để trả thù. Rạng sáng 7/7, Dương và Tiến (đồng phạm) đột nhập vào nhà ông Mỹ ở huyện Chơn Thành, Bình Phước, khống chế và sát hại 6 người trong gia đình 
- Dương và Tiến biết được điều mình làm là trái pháp luật (giết người và cướp tài sản) và biết điều đó để lại hậu quả nguy hiểm xã hội 
- Dù biết hành vi là nguy hiểm phạm pháp nhưng Dương và Tiến vẫn mong muốn hậu quả đó xảy ra 
giữ GPLX 02 tháng đến 04 tháng 
 Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng 
Vào hồi 4 h sáng ngày 18/10/2010, Trần Văn Trường đã điều kiển xe ô tô biển kiểm soát 48K-5868, chở khách từ bến xe huyện Cư Jút, tỉnh Đắc Nông đi Nam Định, trên xe có 38 người. Khi đến địa bàn huyện Nghi Xuân, lúc này đường đã bị ngập nước, nhưng Trần Văn Trường vẫn điều khiển cho xe đi. Do nước bị ngập sâu, chìm cả cọc tiêu ở hai bên đường, đèn ô tô cũng bị nước dồn lên làm hạn chế đến chế độ chiếu sáng của xe l úc này Trần Văn Trường đã không xác định được hướng đi, Trường đã điều khiển xe ô tô lệch ra khỏi mặt đường gây tai nạn, làm xe 48K-5868 bị lũ cuốn trôi ra dòng sông Lam. Vụ tai nạn xảy ra đã làm cho 19 người đi trên xe bị chết và một người mất tích, xe ô tô biên kiểm soát 48K-5868, bị hư hỏng nặng 
- A.Trường thấy được hành vi của mình có thể gây hại cho các hành khách trên xe 
- A.Trường vẫn tự tin với kinh nghiệm của mình có thể đi qua dòng lũ chảy xiết mà không gặp một vấn đề gì 
Vườn nhà nông dân H trồng rất nhiều bưởi. Đến vụ thu hoạch, vì sợ trộm nên H đã kích điện vào hàng rào sắt vào buổi tối. Sáng hôm sau lúc đi xem vườn ông H phát hiện ra ông T đã chết do bị điện giật ở hàng rào sắt. 
- Ông H biết giăng điện là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được là có thể có người chết do bị điện giật. 
-K hông hề mong muốn ông T chết nhưng vẫn có ý thức bỏ mặc để đạt mục đích chống trộm 
 A là bác sĩ phẩu thuật của bệnh viện B. Sau ca mổ ruột thừa bác sĩ A đã vô ý để quên kéo trong bụng bệnh nhân. Do không phát hiện sớm chiếc kéo đã làm tổn thường các cơ quan bên trong bênh nhân. Sau khi phát hiện do đã bị nhiểm trùng nặng bệnh nhân đã qua đời. 
 - B ác sĩ A không thấy được hành vi của mình có thể gây ra nguy hiểm chết người. 
- A có thể thấy trước được hậ u quả để quên kéo trong bụng bệnh nhân có thể gây ra chết người nhưng do cẩu thả A vô ý để quên kéo trong bụng bệnh nhân 
A đang lái xe trên đường trường, trời đã gần tối nhưng vào đêm trăng tròn nên đường đi vẫn còn sáng, A cũng không chú ý việc bật đèn xe. Đến một quãng đường hẹp, mặt trăng bỗng bị mây che, xe A đâm sầm vào một bà lão mắt yếu đang băng qua đường trên vạch cho người đi bộ, làm bà lão chết tại chỗ. 
 H ành vi của A phạm lỗi vô ý do cẩu thả vì A có điều kiện để nhận thức được việc không bật đèn xe vào buổi tối có thể gây tại nạn giao thông, nhưng A không nhận thức được hành vi của mình có thể gây nguy hiểm cho người đi đường 
B (đủ 18 tuổi) được mẹ nhờ đi chợ mua con dao gọt trái cây, trên đường từ chợ về nhà, B gặp A (người đã từng đánh B bị thương nằm bệnh viện ba tháng vì nghi ngờ B tố cáo hắn hút thuốc trong trường) và A nhớ lại thù xưa nên tiếp tục doạ đánh B. Vì ốm yếu hơn nên B bỏ chạy, A đuổi theo, đến một quãng vắng thì B đuối sức không thể chạy nỗi nữa. A xông lại định đánh B thì B rút con dao mới mua ra chỉ vào mặt A và nói: “đừng bước tới đây”,nhưng A không nghe, hắn vẫn tiếp tục xông tới định đánh B. Hễ B cầm con dao càng lùi thì A càng tiến lại, không may A vấp phải hòn đá dưới chân và ngực A đâm thẳng vào con dao của B. B gọi người đến cấp cứu, vì vết thương thấu tim nên A đã chết 
Do mâu thuẫn nên anh K bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước nhà anh B nhằm đầu độc cả gia đình nhà anh B .Kết quả cả gia đình anh B bị ngộ độc, anh B qua đời. 
Theo em, anh K có vi phạm pháp luật không? 
Dựa vào đâu mà em xác định như vậy? 
2. Công nhân Y đi muộn giờ làm 30 phút. 
1. Ông T xây nhà lấn vào đất hàng xóm 20cm.  
3. Q (đủ 14 tuổi), giết và cướp xe máy của X. 
4. H 16 tuổi lái xe máy vượt tốc độ cho phép 20 km. 
	 CĂN CỨ: 
- đối tượng bị xâm phạm 
- mức độ 
- tính chất nguy hiểm 
loại vi phạm 
pháp luật 
xác định 
c) Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 
 Q (đủ 14 tuổi), giết X và cướp xe máy của X 
Tội phạm ít nghiêm trọng 
Tội phạm nghiêm trọng 
Tội phạm rất nghiêm trọng 
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 
Khung hình phạt cao nhất: 3 năm tù. 
Khung hình phạt cao nhất: 7 năm tù. 
Khung hình phạt cao nhất: 15 năm tù 
Khung hình phạt cao nhất: >15 năm tù, chung thân, tử hình 
 Loại VPPL 
Khái niệm 
Trách nhiệm pháp lí 
Ví dụ 
Vi phạm hình sự 
- Hành vi nguy hiểm 
- Tội phạm 
- Quy định tại Bộ luật hình sự. 
- Chịu trách nhiệm hình sự( hình phạt của Tòa án) 
 đủ 14 đến dưới 16 tuổi chịu trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc đặc biệt nghiêm trọng. 
- đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi vi phạm hình sự. 
Đánh người từ 11% 
dưới 11% : dùng hung khí nguy hiểm 
Gây tai nạn từ 61% 
- Buôn tiền giả 
Sản xuất hàng giả từ 30 triệu trở lên 
- Trộm cắp tài sản từ 2 triệu 
H 16 tuổi lái xe máy vượt tốc độ cho phép 20 km. 
Các loại VPPL 
Khái niệm 
Trách nhiệm pháp lí 
Ví dụ 
- Chịu trách nhiệm hành chính( phạt tiền, cảnh cáo, tịch thu tang vật..) 
 đủ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. 
- đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi vi phạm hành chính. 
- Bán hàng lấn chiếm lòng lề đường 
- Không chấp hành luật giao thông 
- Vận chuyển buôn bán gia súc, gia cầm bị dịch bệnh 
Vi phạm hành chính 
Nguy hiểm cho XH thấp hơn tội phạm 
- Xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước . 
Ông T xây nhà lấn vào đất nhà hàng xóm 20cm. 
Các loại VPPL 
Khái niệm 
Trách nhiệm pháp lí 
Ví dụ 
Vi phạm dân sự 
Xâm phạm các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. 
 Chịu trách nhiệm dân sự( bồi thường thiệt hại...) 
 Tự ý phá bỏ hợp đồng lao động. 
 Giao hàng không đúng hợp đồng 
 Khi thuê nhà tự ý sửa 
 Làm hỏng cửa hoặc vật dụng của gia đình khác 
- Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý 
Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. 
Công nhân Y đi muộn giờ làm 30 phút. 
Các loại VPPL 
Khái niệm 
Trách nhiệm pháp lí 
Ví dụ 
Vi phạm kỉ luật 
 Xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước do pháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ 
- Chịu trách nhiệm kỉ luật: 
 khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, buộc thôi việc. 
- Vi phạm quy định của cơ quan, của doanh nghiệp 
ví dụ về giờ giấc, về những điều không được làm... 
BÀITẬP TRẮC NGHIỆM 
HÌNH ẢNH 
NHẬN DIỆN 
 TÌNH HUỐNG 
Câu 1. Đã phạt tiền về việc trốn tránh nghĩa vụ quân sự mà còn tái phạm thì sẽ bị xử phạt như thế nào? 
A. Phạt hành chính.	B. Phạt tù.	 
C. Phạt tiền.	D. Cảnh cáo. 
Câu 2. Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, là 
A. vi phạm hành chính.	B. vi phạm hình sự. 
C. vi phạm dân sự.	D. vi phạm kỉ luật. 
Câu 3. Khi nhà hàng không đáp ứng đủ thức ăn theo hợp đồng thuộc loại vi phạm nào dưới đây? 
A. hành chính.	B. hình sự. 
C. dân sự.	D. kỉ luật. 
Câu 4. Chủ thể vi phạm thường bị phạt tiền, cảnh cáo, khôi phục hiện trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện dùng để vi phạm là vi phạm nào sau đây? 
A. Hình sự.	B. Dân sự.	 
C. Kỉ luật.	D. Hành chính. 
Nội dung 
VP dân sự 
VP kỉ luật 
Anh H làm hỏng xe của anh K 
Chị G về sớm trước giờ quy định 30 phút 
Ông T xả chất thải ra ao hang xóm, khiến nhiều cá chết 
Chị V cãi nhau với đồng nghiệp trong giờ làm việc 
Giờ ra chơi K lấy trộm tiền của bạn cùng lớp 
 
 
 
 
 
 TÌNH HUỐNG 
	D o xảy ra xung đột nên c hị K v à chị S đã đánh nhau. chị S dùng kéo đâm chị K bị thương .Thấy chị gái bị đánh, anh T giật túi sách của chị S v à nói: tôi đưa chị tôi v à o viện, hết bao nhiêu tiền viện phí thuốc thang, tôi dùng tiền của cô để trả. 
 Em hãy chỉ ra một số loại vi phạm pháp luật v à trách nhiệm pháp lí trong cuộc sống? 
Vận dụng 
CÁC HÌNH THỨC KỈ LUẬT 
- Khiển trách; 
- Cảnh cáo; 
- Hạ bậc lương 
- Cách chức; 
- Chuyển công tác 
- Buộc thôi việc 
2. Trong giờ nghỉ giải lao công nhân Y lấy trộm 500.000đ của công nhân X 
1. Ông T xây nhà lấn vào đất nhà hàng xóm 20cm.  
3. Q (đủ 14 tuổi), giết và cướp xe máy của X. 
4. H 16 tuổi lái xe máy vượt tốc độ cho phép 20 km. 
Trách nhiệm pháp lí: 
 Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng 
Các tội xâm phạm an ninh quốc gia 
Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người 
Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân 
Các tội xâm phạm quản lý trật tự kinh tế 
Các tội phạm về ma túy 
Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân 
Các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh 
 - danh dự, 
 - nhân phẩm, 
- uy tín 
Quyền nhân thân gắn với tài sản: 
 Quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp, cây trồng. 
Quyền nhân thân không gắn với tài sản: 
Chị A n và chị B ình , do xảy ra xung đột nên đã đánh nhau. chị B ình đã phải vào bệnh viện với mức độ thương tật dưới 11%. 
	Điều 134 Bộ luật hình sự 2015: 
Phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm 
Trách nhiệm pháp lí 
1. Công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền dân sự của mình; 
2. Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; 
3. Buộc xin lỗi, cải chính công khai; 
4. Buộc thực hiện nghĩa vụ; 
5. Buộc bồi thường thiệt hại; 
Ông Nguyễn Xuân Anh: 
 - Kê khai, sử dụng bằng cấp không đúng quy định, thiếu trung thực, vi phạm tiêu chuẩn cấp ủy viên và quy định những điều đảng viên không được làm. 
- Sử dụng ôtô do doanh nghiệp biếu, tặng và sử dụng 2 nhà ở của doanh nghiệp, gây dư luận xấu trong xã hội. 
	 Luật dân sự 2015: 
1. Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi. 
2. Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện. 
3. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi. 
4. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý. 
Q đã vi phạm điều 123 Tội giết người và điều 168 Tội cướp tài sản của Bộ luật hình sự. 
Giết người dưới 16 tuổi. Trách nhiệm pháp lí: 
tù 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình 
Cướp tài sản làm chết người. Trách nhiệm pháp lí: 
Tù 18 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân 
 Q (đủ 14 tuổi), giết và cướp xe máy của X (15 tuổi) 
Thưa luật sư cho tôi hỏi như sau: có 1 phụ nữ ăn ở lén lút với chồng tôi, tôi chụp được hình cảnh nóng của họ, và bức hình kia được gởi tới Ban lãnh đạo đơn vị cô ta đang công tác để nhờ họ can thiệp, thì tôi có bị vi phạm gì không? 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
Tiết 1 
1. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật 
Tiết 3 
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ( phần a, b) 
Tiết 2 
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ( phần c) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_12_bai_2_thuc_hien_phap_luat.ppt