Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

- Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước PL, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của PL.

- Hoạt động tín ngưỡng tôn giáo theo quy định của PL được Nhà nước bảo đảm, các cơ sở tôn giáo hợp pháp được PL bảo hộ.

 

pptx 22 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 1850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUYỀN BÌNH 
ĐẲNG GIỮA CÁC 
DÂN TỘC, TÔN GIÁO 
BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC 
01 
CÁC DÂN TỘC KHÔNG 
PHÂN BIỆT 
ĐA SỐ HAY 
THIỂU SỐ 
TRÌNH ĐỘ 
VĂN HÓA 
CHỦNG TỘC 
MÀU DA 
a. THẾ NÀO LÀ BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC 
NHÀ NƯỚC TÔN TRỌNG BẢO VỆ VÀ TẠO ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN 
 ĐIỀU 5 – HP 2013 
	1. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. 
	2. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. 
a. THẾ NÀO LÀ BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC 
LĨNH VỰC KINH TẾ 
LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ 
LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC 
b. NỘI DUNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC 
b. NỘI DUNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC 
Tham gia quản lí nhà nước và xh 
Tham gia vào bộ máy nhà nước 
Thảo luận 
đóng góp ý kiến 
Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp 
LĨNH VỰC 
CHÍNH TRỊ 
b1.LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ 
 ĐIỀU 27 – HP 2013 
	Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định. 
b1.LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ 
b. NỘI DUNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC 
b. NỘI DUNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC 
Nguyên Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN. (2001) 
Dân tộc: Tày 
b1.LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ 
b. NỘI DUNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC 
Chính sách phát triển không có sự phân biệt giữa dân tộc thiểu số hay đa số 
Quan tâm, hỗ trợ, đầu tư để rút ngắn khoảng cách, tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số có điều kiện vươn lên. 
LĨNH VỰC 
KINH TẾ 
B2. LĨNH VỰC KINH TẾ 
b. NỘI DUNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC 
- ĐỀ ÁN Chương trình 135 
- Bắt nguồn từ số quyết định 135 /1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng 7 năm 1998 của Thủ tướng Việt Nam. 
- Tên gọi của chương trình theo quyết định này là "Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi". 
B2. LĨNH VỰC KINH TẾ 
b. NỘI DUNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC 
Có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng của mình. Những phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp, được giữ gìn, khôi phục và phát huy. 
Bình đẳng về cơ hội học tập. 
LĨNH VỰC 
VĂN HÓA, GIÁO DỤC 
B3. LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC 
b. NỘI DUNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC 
- Chính sách miễn giảm học phí cho đồng bào dân tộc thiểu số; 
- Cộng điểm vùng miền, dân tộc thiểu số. 
B3. LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC 
Ý NGHĨA 
Là cơ sở đoàn kết các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc 
Xây dựng đất nước văn minh, giàu đẹp 
Không có bình đẳng thì không thể có đoàn kết thật sự 
c. Ý NGHĨA QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC 
BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO 
02 
a. KHÁI NIỆM QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO 
- Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với nhưng quan niệm giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy. 
- Tín ngưỡng trở thành tôn giáo phải có giáo lí, giáo lễ, giáo luật, giáo đường và phải có giáo dân. 
Tôn giáo được hình thành, phát triển từ tín ngưỡng, tức tin vào một lực lượng siêu nhiên nào đó. 
a. KHÁI NIỆM QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO 
	Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo: các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật, đều bình đẳng trước pháp luật, những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. 
 ĐIỀU 24 – HP 2013 
1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. 
2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. 
3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật. 
a. KHÁI NIỆM QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO 
CD thuộc các tôn giáo khác nhau, 
người có TG hoặc không có TG đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ CD, không phân biệt đối xử vì lí do TG. 
NỘI DUNG QUYỀN 
BÌNH ĐẲNG TÔN GIÁO 
- Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước PL, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của PL. 
- Hoạt động tín ngưỡng tôn giáo theo quy định của PL được Nhà nước bảo đảm, các cơ sở tôn giáo hợp pháp được PL bảo hộ. 
a. NỘI DUNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO 
Các tôn giáo ở VN dù lớn hay nhỏ đều được NN đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuôn khổ quy định của PL. 
NỘI DUNG 
CD thuộc các tôn giáo khác nhau, 
người có TG hoặc không có TG đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ CD, không phân biệt đối xử vì lí do TG. 
VD: Mọi công dân thuộc các tôn giáo khác nhau đều được bình đẳng về hôn nhân và kết hôn tự nguyện. 
a. NỘI DUNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO 
Các tôn giáo ở VN dù lớn hay nhỏ đều được NN đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuôn khổ quy định của PL. 
VD: PL nghiêm cấm việc xâm phạm trái phép tới các cơ sở thợ tự tín ngưỡng, tôn giáo: nhà thờ, chùa, thánh đường 
a. NỘI DUNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO 
Ý NGHĨA 
Là cơ sở tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc 
Thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam 
Tạo sức mạnh tổng hộ trong việc xây dựng đất nước phồn thịnh 
c. Ý NGHĨA QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO 
THANKYOU! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_5_quyen_binh_dang_giu.pptx