Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 1: Pháp luật và đời sống (tiếp theo)

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 1: Pháp luật và đời sống (tiếp theo)

- Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.

- Phản ánh nhu cầu, lợi ích của dại đa số giai cấp ,tầng lớp trong xã hội.

- Do các thành viên trong xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.

 

pptx 22 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 1570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 1: Pháp luật và đời sống (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (tiếp theo) 
2. Bản chất của pháp luậta. Bản chất của pháp luật 
Bản chất 
của pháp 
luật 
Bản chất xã hội 
Bản chất giai cấp 
Bản chất giai 
 cấp của pháp 
luật 
Nhà nước ban 
 hành pháp Luật 
nhằm mục đích gì? 
Nhà nước ban 
 hành pháp Luật 
để bảo vệ giai 
cấp nào? 
a. Bản chất giai cấp của pháp luật 
Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước làm đại diện 
Theo em nhà nước Việt Nam đại diện cho giai cấp nào? 
Theo em nhà nước Việt Nam đại diện cho giai cấp nào? 
Nhà nước Việt Nam đại diện cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động, là nhà là nhà nước của dân do dân vì dân. 
Pháp luật do nhà nước ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của đa số nhân dân lao động. 
Bản chất xã 
Hội của pháp 
luật 
Các quy phạm pháp 
 luật bắt nguồn từ 
 đâu,phản ánh điều gì? 
Ai là người thực hiện 
các quy phạm pháp 
 luật? 
b. Bản chất xã hội của pháp luật 
 - Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội. 
-Phản ánh nhu cầu, lợi ích của dại đa số giai cấp ,tầng lớp trong xã hội. 
- D o các thành viên trong xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội. 
Một số hình ảnh thể hiện 
 nhà nước dân chủ 
MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI ĐẠO ĐỨC 
Công cha như núi Thái Sơn 
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 
Một lòng thờ mẹ kính cha 
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con 
Điều 70 khoản 2, luật Hôn nhân và gia đình 2014: Con cái “Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình”. 
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI ĐẠO ĐỨC 
Anh em như thể tay chân 
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần 
Điều 105, luật Hôn nhân và gia đình 2014: “Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con” 
Điều 5. Bảo vệ chế độ hôn  nhân và gia đình 
2. Cấm các hành vi sau đây: 
a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; 
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn; 
e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn; 
Điều 8. Điều kiện kết hôn 
b) Việc kết hôn do nam và  nữ tự nguyện quyết định; 
“cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” 
MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI ĐẠO ĐỨC 
Mối quan hệ chặt chẽ 
02 
01 
03 
Nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức phổ biến, phù hợp, tiến bộ vào quy phạm pháp luật 
Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức 
Những giá trị cơ bản nhất của pháp luật – công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải, cũng là những giá trị đạo đức cao cả mà con người luôn hướng tới. 
ĐẠO ĐỨC 
PHÁP LUẬT 
NGUỒN GỐC 
NỘI DUNG 
HT THỂ HIỆN 
PT TÁC ĐỘNG 
PHÂN BIỆT ĐẠO ĐỨC VỚI PHÁP LUẬT 
Hình thành từ đời sống XH, được NN thể chế hóa. 
Các quy tắc xử sự, quyền và nghĩa vụ pháp lý của các cá nhân, tổ chức, trong các quan hệ do pháp luật điều chỉnh 
Văn bản do nhà nước ban hành 
Giáo dục cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước 
ĐẠO ĐỨC 
PHÁP LUẬT 
NGUỒN GỐC 
NỘI DUNG 
HT THỂ HIỆN 
PT TÁC ĐỘNG 
PHÂN BIỆT ĐẠO ĐỨC VỚI PHÁP LUẬT 
Hình thành từ đời sống XH. 
Hình thành từ đời sống XH, được NN thể chế hóa. 
Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người (về thiện ác, công bằng, danh dự, nhân phẩm , bổn phận .). 
Các quy tắc xử sự, quyền và nghĩa vụ pháp lý của các cá nhân, tổ chức, trong các quan hệ do pháp luật điều chỉnh 
Trong nhân thức, tình cảm của con người 
Văn bản do nhà nước ban hành 
Dư luận xã hội 
Giáo dục cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước 
4. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT 
QUẢN LÝ XÃ HỘI 
BẢO VỆ QUYỀN LỢI HỢP PHÁP CỦA MÌNH 
VAI TRÒ CỦA PL 
PHƯƠNG TIỆN 
CÔNG DÂN 
NHÀ NƯỚC 
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội 
Ban hành 
pháp luật 
Tổ chức 
thực hiện 
Đưa vào đời 
sống xã hội 
Thế nào là quản lý xã hội bằng pháp luật? 
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội 
Công bố công khai, kịp thời các 
văn bản quy phạm pháp luật 
Thông tin, phổ biến, giáo dục PL 
thông qua báo đài, truyền hình 
Đưa giáo dục PL vào nhà trường, 
Xây dựng tủ sách PL ở xã, phường 
Người dân thực hiện đúng pháp luật 
Tính có hiệu lực 
Tính công bằng 
Tính dân chủ 
Vì phù hợp với lợi ích ý chí của người dân 
Vì áp dụng đối với tất cả mọi người 
Vì PL có sức mạnh cưỡng chế 
Nhà nước quản lý XH bằng PL sẽ đảm bảo: 
VÌ SAO? 
Vì PL có tính bắt buộc chung 
Khi tính mạng, tài sản, quyền tự do... của mình bị đe dọa chúng ta phải dựa vào đâu? 
b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình 
PL xác lập quyền của công dân trong các lĩnh vực đời sống xã hội 
1 
PL quy định trình tự, thủ tục pháp lý để công dân yêu cầu nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình 
3 
PL quy định cách thức để công dân thực hiện các quyền của mình 
2 
XIN CHÂN THÀNH 
CẢM ƠN! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_1_phap_luat_va_doi_so.pptx