50 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 (Có đáp án và giải chi tiết) - Phạm Minh Hải

50 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 (Có đáp án và giải chi tiết) - Phạm Minh Hải

Câu 41: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?

A. Zn. B. Ag. C. Cr. D. Cu.

Câu 42: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ ?

A.Na. B.Ca. C. Al. D. Fe.

Câu 43: Khí X là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của cacbon và các hợp chất chứa cacbon.Khí X có độc tính cao, có khả năng liên kết với hemoglobin trong máu làm đông máu. Khí X là A.CO. B.CO2. C. CH4. D. C2H2.

Câu 44: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là

A.HCOOC2H5. B.C2H5COOC2H5. C.C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.

Câu 45: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất Y có màu đỏ nâu. Chất X là

A.FeCl3. B.MgCl2. C.CuCl2. D. FeCl2.

Câu 46: Thủy phân đến cùng các protein đơn giản thu được sản phẩm gồm các

A. -aminoaxit. B.glucozo. C.peptit. D. glixerol.

Câu 47: Kim loại Al2O3 không tan được trong dung dịch nào sau đây?

A.NaOH. B.BaCl2. C. HCl. D. Ba(OH)2.

Câu 48: Oxit nào sau đây là oxit axit?

A.Fe2O3. B. CrO3. C.FeO. D.Cr2O3.

Câu 49: Poli (vinyl clorua) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A.CH2=CH2. B.CH2=CH-CH3. C.CH2=CHCl. D. CH3-CH3.

Câu 50: Kim loại nào sau đây có từ tính ?

A.Na. B. Al. C.Ca. D. Fe.

 

docx 532 trang hoaivy21 7860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "50 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 (Có đáp án và giải chi tiết) - Phạm Minh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
50 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 MÔN HÓA HỌC
(CÓ ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT)
ĐỀ 1
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 MÔN HÓA HỌC
Thời gian: 50 phút
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32;Cl = 35,5; K = 39;Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137..
Câu 41: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. Zn.	B. Ag.	C. Cr.	D. Cu.
Câu 42: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ ?
A.Na.	B.Ca.	C. Al.	D. Fe.
Câu 43: Khí X là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của cacbon và các hợp chất chứa cacbon.Khí X có độc tính cao, có khả năng liên kết với hemoglobin trong máu làm đông máu. Khí X là A.CO.	B.CO2.	C. CH4.	D. C2H2.
Câu 44: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là
A.HCOOC2H5.	B.C2H5COOC2H5.	C.C2H5COOCH3.	D. CH3COOCH3.
Câu 45: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất Y có màu đỏ nâu. Chất X là
A.FeCl3.	B.MgCl2.	C.CuCl2.	D. FeCl2.
Câu 46: Thủy phân đến cùng các protein đơn giản thu được sản phẩm gồm các
A.a -aminoaxit.	B.glucozo.	C.peptit.	D. glixerol.
Câu 47: Kim loại Al2O3 không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A.NaOH.	B.BaCl2.	C. HCl.	D. Ba(OH)2.
Câu 48: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A.Fe2O3.	B. CrO3.	C.FeO.	D.Cr2O3.
Câu 49: Poli (vinyl clorua) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A.CH2=CH2.	B.CH2=CH-CH3.	C.CH2=CHCl.	D. CH3-CH3.
Câu 50: Kim loại nào sau đây có từ tính ?
A.Na.	B. Al.	C.Ca.	D. Fe.
Câu 51: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A.Saccarozơ.	B.Xenlulozơ.	C. Tinh bột.	D.Glucozơ.
Câu 52: Thạch cao nung dùng để bó bột khi gãy xương, đúc tượng, phấn viết bảng Công thức hóa học của thạch cao nung là
A.CaSO4.H2O	B. CaSO4.	C.CaSO4.2H2O	D. CaCO3.H2O
Câu 53: Cho thanh Fe nặng 100gam vào 100 ml dung dịch CuSO4 a M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt ra sấy nhẹ làm khô thì thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm 1,6 gam. Giá trị của a là
A. 2.	B. 1.	C. 4.	D. 0,2.
Câu 54: Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào 300 ml dung dịch AlCl3 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 0,6.	B. 150.	C. 375.	D. 550.
Câu 55: Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, phenol. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A.3.	B. 4.	C. 2.	D. 1.
Câu 56: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 80%, thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A.21,60.	B. 27,00.	C. 33,75.	D. 67,50.
Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,4 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là
A.C2H7N.	B.C4H11N.	C.C2H5N.	D. C4H9N.
Câu 58: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaC2và Al4C3
Khí Y là
A.C2H4.	B. C2H6.	C.C2H2.	D. CH4
4
Câu 59: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: Ba2+ + SO 2- → BaSO4?
A. BaCO3 + H2SO4 → BaSO4+ CO2 +H2O.	B. BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 +2NaCl.
C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4+2H2O.	D. BaCl2+ Ag2SO4 → BaSO4 +2AgCl.
Câu 60: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. glucozơ,sobitol.	B.fructozơ, sobitol.
C. saccarozơ, glucozơ.	D. glucozơ, axitgluconic.
Câu 61: Tiến hành các thí nghiệm sau:
Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.
Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịchCuSO4.
Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.
Đốt dây Fe trong khí clo
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là
A.2.	B. 3.	C. 4.	D. 1.
Câu 62: Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2, thu được sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A.5.	B. 3.	C. 4.	D. 1.
Câu 63: Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr, Al(OH)3, Fe2O3. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là
A.1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 64: Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, tơ tằm, cao su buna, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6, tơ nitron. Số polime tổng hợp là
A.5.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 65: Dẫn 6,72 lít khí CO (đktc) qua m gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO (tỉ lệ mol 1 : 1) nung nóng, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với He bằng 10,2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 12,0.	B. 10,0.	C. 16,0.	D. 12,8.
Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 gam O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là
A. 60,36.	B. 57,12.	C. 53,15.	D. 54,84.
Câu 67: Chất X có công thức phân tử C9H16O4. Khi cho X tác dụng với NaOH dư thu được một muối mà từ muối này điều chế trực tiếp được axit dùng để sản xuất tơ nilon-6,6. Số công thức cấu tạo thoả mãn X là?
A. 3.	B. 4.	C. 1.	D. 2.
Câu 68: Thực hiện các thí nghiệm sau:
Cho Cu tác dụng với hỗn hợp NaNO3 và HCl.
Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng(dư).
Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2dư.
Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịchNaHCO3.
Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HClloãng.
Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A.4.	B. 5.	C. 6.	D. 3.
Câu 69: Cho các thí nghiệm sau:
Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 2 : 1) vào nước dư.
Cho CrO3 vào nước dư.
Vôi sống (CaO) và sođa (Na2CO3) (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
Cho a mol hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa 3a mol HCl.
Cho a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 2a mol NaOH.
Cho a mol Na vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
Số thí nghiệm sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phần dung dịch thu được chứa hai chất tan là
A. 4.	B. 6.	C. 3.	D. 5.
Câu 70: Cho 112,5 ml ancol etylic 92° tác dụng với Na dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là (biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml và của nước là 1 g/ml):
A. 22,4 lít.	B. 20,16 lít.	C. 30,80 lít.	D. 25,76 lít.
Câu 71: Cho từ từ dung dịch NaOH 0,5M vào 100 ml dung dịch FeCl3 aM và AlCl3 bM, thấy xuất hiện kết tủa, khi kết tủa cực đại thì sau đó kết tủa bị hòa tan một phần. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số mol kết tủa và số mol NaOH cho vào như hình vẽ:
Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,10 và 0,30.	B. 0,10 và 0,05.	C. 0,20 và 0,02.	D. 0,30 và 0,10.
Câu 72: Cho các phát biểu sau:
Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu.
Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt (mì chính).
Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
Thủy phân vinyl fomat thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì thấy có kết tủa xuất hiện.
Thành phần chính của khi biogas là metan. Số phát biểu đúng là
A. 5.	B. 6.	C. 4.	D. 3.
Câu 73: Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,68 gam Al2O3. Giá trị m là
A. 5,97 hoặc 4,473.	B. 11,94 hoặc 4,473.	C. 5,97 hoặc 8,946.	D. 11,94 hoặc 8,946.
Câu 74: Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
X tác dụng với Y tạo kết tủa;	- Y tác dụng với Z tạo kết tủa;
X tác dụng với Z có khí thoát ra. Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:
A. AlCl3, AgNO3, KHSO4.	B. NaHCO3 , Ba(OH)2 , KHSO4 .
C. KHCO3, Ba(OH)2, K 2SO4.	D. NaHCO3 , Ca(OH) 2 , HCl.
Câu 75: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với
A. 27,3.	B. 54,6.	C. 23,7.	D. 10,4.
Câu 76: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các anool và 18, 78 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
A. 120.	B. 240.	C. 100.	D.190.
Câu 77: Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đ a thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội.
Phát biểu nào sau đây sai?
Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng.
Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất.
Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hóa.
Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam.
Câu 78: X và Y là hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY< MT). Đốt cháy hoàn toàn 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít oxi (ở đktc). Mặt khác 17,28 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,2 gam hỗn hợp 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E là
A.0,06.	B. 0,05.	C. 0,04.	D. 0,03.
Câu 79: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, có 1 khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần giá trị nào nhất?
A. 20,1%.	B.19,1%.	C.18,5%.	D.18,1%.
Câu 80: Cho hỗn hợp X gồm một tetrapeptit và một tripeptit. Để thủy phân hoàn toàn 50,36 gam X cần dung dịch chứa 0,76 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn thu được 76,8 gam hỗn hợp muối chỉ gồm a mol muối glyxin và b mol muối alanin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol X bằng O2 dư thu được m gam CO2. Giá trị của m là
A. 76,56.	B. 16,72.	C. 19,14.	D. 38,28.
 Hết .
(Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
ĐÁP ÁN
Câu
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Đ/A
B
B
A
B
A
A
B
B
C
D
A
A
A
D
A
C
B
A
B
A
Câu
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
Đ/A
A
D
C
D
C
D
A
C
A
D
A
B
A
B
C
D
C
A
A
D
Hướng dẫn chi tiết
Câu 55 : Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, phenol. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
 A.3.	B. 4.	C. 2.	D. 1.
Câu 61: Tiến hành các thí nghiệm sau:
Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.
Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịchCuSO4.
Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.
Đốt dây Fe trong khí clo
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là
A.2.	B. 3.	C. 4.	D. 1.
Câu 62: Đáp án D ( 1 công thức HCOOCH=CHCH3 )
Câu 63: Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr, Al(OH)3, Fe2O3. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là
A.1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 64: Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, tơ tằm, cao su buna, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6, tơ nitron. Số polime tổng hợp là
A.5.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 65:
Định hướng giải
ìïCO : 0, 06mol
íCO : 0, 24mol ® m =
0, 24
3

.(160 + 40) = 16 gam
îï	2
Câu 66:
Hướng dẫn giải
B¾TK¾L®mX = 44nCO

2 +18nH2O - 32nO2

= 53,16 (g) ¾B¾T:O¾® nX = 2nCO2 + nH2O - 2nO2
6

= 0, 06 mol
Khi cho X tác dụng với NaOH thì : nNaOH = 3nX = 3nC3H5 (OH)3 = 0,18 mol
¾B¾TK¾L®mmuèi = mX + 40n NaOH - 92nC3H5 (OH)3 = 54,84 (g)
Câu 68: Thực hiện các thí nghiệm sau:
Cho Cu tác dụng với hỗn hợp NaNO3 và HCl.
Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng(dư).
Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2dư.
Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịchNaHCO3.
Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A.4.	B. 5.	C. 6.	D. 3.
Câu 69: Cho các thí nghiệm sau:
Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 2 : 1) vào nước dư.
Cho CrO3 vào nước dư.
Vôi sống (CaO) và sođa (Na2CO3) (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
Cho a mol hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa 3a mol HCl.
Cho a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 2a mol NaOH.
Cho a mol Na vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
Số thí nghiệm sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phần dung dịch thu được chứa hai chất tan là
A. 4.	B. 6.	C. 3.	D. 5.
Câu 70
Định hướng tư duy giải
V = 22, 4.æ 112, 5.0, 92.0,8 + 112, 5.1.0, 08 ö = 25, 76
ç	46.2	18.2	÷
è	ø
Câu 71:
Định hướng giải
ì0,1a + 0,1b = 0, 04
í0,1a.3 + 0,1b.4 = 0,15

ìa = 0,1
®
íb = 0, 3
î	î
Câu 72: Cho các phát biểu sau:
Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu.
Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt (mì chính).
Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
Thủy phân vinyl fomat thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì thấy có kết tủa xuất hiện.
Thành phần chính của khi biogas là metan. Số phát biểu đúng là
A. 5.	B. 6.	C. 4.	D. 3.
Câu 73:
Định hướng giải
-	TH1: Dung dịch sau điện phân chứa axit
nAl2O3
= 1
150
® nH+
= 0, 04 ® n
O
2
= 0, 01 ® n

Cl2
= 0, 01 ® n

NaCl
= 0, 02
ìNa+ : 0, 02mol
í
ïH+ : 0, 04mol
4
ï¾B¾TD¾T®SO2- : 0, 03mol

® mCuSO

= 0, 03.160 + 0, 02.58, 5 = 5, 97 gam
î	4
-	TH2: Dung dịch sau điện phân chứa bazơ
nAl2O3
ì
= 1
150
® nOH-
= 1 ® n 75

NaCl
= 0, 04
ïNa+ : 0, 04mol
ï	1
ïOH- :	mol
® m = 4, 473 gam
ï
í	75
ï¾B¾TD¾T®SO2- = 1 mol
ïî
Câu 75:
4	75
Định hướng giải
Bơm 0,6 mol O vào X
ìKL
®	ï	-

mol

4.0, 7 - 2, 4 + 0, 5

mol
Y íAlO2 : 0, 7
î
ïOH- : 0, 6.2 - 0, 7 = 0, 5mol
Câu 76:
Định hướng giải
® n¯ =
= 0, 3
3
® m = 23, 4 gam
ïìeste	: xmol
ìx + y = 0,12
ìx = 0, 05
í	ancol	® í	® í
ïîestephenol : ymol
î16,32 + 40(x + 2y) = 18, 78 + 3,83 + x +18y
îy = 0, 07
® V = 0, 05 + 0, 07.2 = 0,19
1
Câu 77:
Hướng dẫn giải
Đúng, Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên bề mặt của chất lỏng đó là xà phòng và phần chất lỏng ở dưới là NaCl và glixerol.
Đúng, Sau bước 2, các chất được tạo thành sau phản ứng xà phòng hoá hoà tan với nhau nên lúc này trong bát sứ thu được chất lỏng đồng nhất.
Sai, Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hoà là để kết tinh xà phòng lên trên bề mặt chất lỏng.
Đúng, Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm có chứa glixerol hoà tan được Cu(OH)2 thành dung dịch có màu xanh lam.
Câu 78:
Định hướng giải
ìïCO : xmol
ì¾B¾T O¾® 2x + y = 0,3.2 + 0, 48.2
ìx = 0,57
í	2	® í	® í
2
îïH O : ymol
î44x +18y = 32, 64
îy = 0, 42
2	2
nCO - nH O = nX ® Các chất trong E đều no, hai chức, mạch hở
ìïZ : (COO) C H : amol
ìa = b
¾L¾am ¾troi® í
2 2 4	® í
® a = b = 0, 03
ïT : CH OOC - COOC H : bmol
î62a + 32b + 46b = 4, 2
î	3	2 5
ìnX + nY
í
= 0,15 - 0, 06 = 0, 09
ïìnX
®
í
= 0, 06mol
î3nX + 4nY = 0, 57 - 0, 03.4 - 0, 03.5 = 0, 3
Câu 79:
Định hướng giải
ìïH : 0,13mol
ïînY
= 0, 03mol
+
Y í 2
ïîNO : 0, 06mol
B¾TK¾L® n

H2O
= 0, 26mol ¾H¾® n

4
NH+
= 0, 02mol ¾B¾T N¾® n

Cu( NO3 )2
= 0, 04mol
O	FeO
¾H¾+ ®n = n	= 0, 08mol
ìïAl : xmol	ì27x + 65y + 0, 08.72 + 0, 04.188 = 21,5
ìx = 0,16
íZn : ymol ® í¾B¾Te®3x + 2y = 0, 6
® íy = 0, 06 ® %mAl = 20, 09%
ïî	î	î
Câu 80:
Định hướng giải
H O	X
¾B¾TK¾L®n	= n	= 0, 22mol
2
ìïGlyNa : xmol
î
íïAlaNa : ymol
® ìx + y = 0, 76
í
î97x +111y = 76,8
® ìx = 0,54
íy = 0, 22
î
m = 0, 54.2 + 0, 22.3 .44 = 38, 28 gam
2
ĐỀ 2
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 MÔN HÓA HỌC
Thời gian: 50 phút
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 5.	B. 4.	C. 2.	D. 3.
Câu 2: Chọn phát biểu sai.
Photpho đỏ độc, kém bền trong không khí ở nhiệt độ thường.
Khi làm lạnh, hơi của photpho trắng chuyển thành photpho đỏ.
Photpho đỏ có cấu trúc polime.
Photpho đỏ tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete...
Câu 3: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion:
MgSO4+ BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 .
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 .
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag .
2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2 .
Câu 4: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-
C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 4.	B. 1.	C. 2.	D. 3.
Câu 5: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA.	B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB.	D. chukì 4, nhóm VIIIB.
Câu 6: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dd Ba(OH)2.	B. CaO.	C. dd NaOH.	D. nước brom.
Câu 7: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. nicotin.	B. aspirin.	C. cafein.	D. moocphin.
Câu 8: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. manhetit.	B. hematit đỏ.	C. xiđerit.	D. hematit nâu.
Câu 9: Tinh bột thuộc loại
A. đisaccarit.	B. polisaccarit.	C. lipit.	D. monosaccarit.
Câu 10: Khi thủy phân chất nào sau đây thu được glixerol ?
A. Muối.	B. Etyl axetat.	C. Este đơn chức.	D. Triolein.
Câu 11: Sự phá huỷ kim loại do kim loại phản ứng với hơi nước hoặc chất khí ở nhiệt độ cao, gọi là
A. sự ăn mòn hoá học.	B. sự lão hoá của kim loại.
C. sự ăn mòn điện hoá.	D. sự gỉ kim loại.
Câu 12: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Bạc.	B. Vàng.	C. Đồng.	D. Nhôm.
Câu 13: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. PVC.	B. nhựa bakelit.	C. PE.	D. amilopectin.
Câu 14: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit?
A. Glucozơ.	B. Lipit.	C. Xenlulozơ.	D. Protein.
Câu 15: Cho các hợp chất hữu cơ: Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất không tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 1.	B. 4.	C. 3.	D. 2.
Câu 16: Để xác định glucozơ có trong nước tiểu người bệnh đái đường người ta dùng chất nào sau đây?
A. CH3COOH.	B. Cu(OH)2/ dd NaOH.	C. CuO.	D. NaOH.
Câu 17: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam.	B. Đồng.	C. Sắt.	D. Crom.
Câu 18: Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. ns2.	B. ns1np1.	C. ns1np2.	D. np2.
Câu 19: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là:
A. Na, Ba, K.	B. Be, Na, Ca.	C. Na, Cr, K.	D. Na, Fe, K.
Câu 20: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 6	B. 5	C. 7	D. 4
Câu 21: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O3.	B. RO.	C. RO2.	D. R2O.
Câu 22: Cho các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 5.	B. 4.	C. 3.	D. 2.
Câu 23: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?
A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.	B. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.
C. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.	D. vinylaxetilen,glucozơ, đimetylaxetilen. Câu 24: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau
đây?
A. Giấm ăn.	B. Muối ăn.	C. Cồn.	D. Xút.
Câu 25: Đun 17,6g etyl axetat với 500ml dung dịch NaOH 0,3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 8,2.	B. 12,3.	C. 16,4.	D. 16.
Câu 26: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ.	B. Saccarozơ.	C. Fructozơ.	D. Mantozơ. Câu 27: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 2M và BaCl2 1M, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 29,55.	B. 19,70.	C. 39,40.	D. 35,46.
Câu 28: Đá vôi là nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, được dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất
vôi Nung 100kg đá vôi ( chứa 80% CaCO3 về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) đến khối lượng không đổi, thu được m kg chất rắn. Gía trị của m là
A. 80,0.	B. 44,8.	C. 64.8.	D. 56,0.
Câu 29: Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch AlCl3 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,9 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là
A. 175.	B. 350.	C. 375.	D. 150.
Câu 30: Cho các dữ kiện thí nghiệm:
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Cho Ba vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng.
Cho H2S vào dung dịch CuS.
Sục dư NH3 vào dung dịch AlCl3.
Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện kết tủa khi kết thúc thí nghiệm là
A. 3.	B. 5.	C. 6.	D. 4.
Câu 31: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị dưới đây.
Số mol Al(OH)3
Giá trị của a, b tương ứng là
A. 0,3 và 0,2.	B. 0,2 và 0,2.
C. 0,2 và 0,3.	D. 0,2 và 0,4.
M
A 	
0	b	0,8	Số mol H+ Câu 32: Điện phân 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M và NaCl 0,2M với điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi cả hai điện cực cùng có khí thoát ra thì kết thúc điện phân. Dung dịch sau phản ứng có pH là
A. 5.	B. 6.	C. 8.	D. 9.
Câu 33: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M thu được V lít khí NO( sản phẩm khử duy nhất của N+5 , ở đktc) và dd Y. Biết Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu và không có khí thoát ra. Gía trị của V là
A. 6,72.	B. 9,52.	C. 3,92.	D. 4,48.
Câu 34: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 43,2.	B. 7,8.	C. 5,4.	D. 10,8.
Câu 35: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc);
Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc).
Giá trị của m là
A. 21,40.	B. 22,75.	C. 29,43.	D. 29,40.
Câu 36: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đử với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y( no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đử 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là
A. 29,4 gam.	B. 33,0 gam.	C. 31,0 gam. D. 41,0 gam.
Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol( glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo là
A.C15H31COOH và C17H35COOH.	B. C15H31COOH và C17H33COOH.
C. C17H31COOH và C17H33COOH.	D. C17H33COOH và C17H35COOH.
Câu 38: Hợp chất X mạch thẳng có CTPT là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đử với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quì tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Gía trị m là
A. 8,2.	B. 10,8.	C. 9,4.	D. 9,6.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO2, 1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là
A. C2H5NH2 và 6,72.	B. C3H7NH2 và 6,944.
C. C2H5NH2 và 0,244.	D. C2H5NH2 và 6,944.
Câu 40: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, và T. Kết quả được ghi lại ở bảng sau: Mẫu thử	Thuốc thử	Hiện tượng
X,T	Qùy tím	Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
X,Z,T	Cu(OH)2	Tạo dung dịch màu xanh lam Y,Z,T	Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng	Tạo kết tủa bạc
axit fomic, axit glutamic, etyl fomat, glucozo.
axit glutamic, glucozo, etyl fomat, axit fomic.
axit fomic, etyl fomat, glucozo, axit glutamic.
Axit glutamic, etyl fomat, glucozo, axitfomic.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
B
C
B
D
D
A
A
B
D
A
A
B
D
C
B
D
A
A
B
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
D
C
B
D
B
A
C
C
C
C
B
D
A
C
B
B
D
C
D
D
Câu 36:Theo đề ta suy ra X gồm X1 và X2. X1 + KOH --> muối + andehit Y.(n X1 = 0,1)
X2 + 2KOH --> 2 muối +H2O ( n X2 = 0,5 - 0,3 = 0,2)
CnH2nO + (3n-1)/2 O2 --> nCO2 + n H2O nO2 / nY = 1,5n - 0,5 = 0,25/0,1 ---> n=2
Dùng pp bảo toàn khối lượng: mX = 0,2.18+0,1.41+53-0,5.56=33 gam.
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020
MÔN HÓA HỌC
Thời gian: 50 phút
ĐỀ 3
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl
= 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Chọn câu đúng nhất và tô vào phiếu trả lời.
Câu 41. Trong bốn kim loại: Al, Mg, Fe, Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Cu.	B. Al.	C.Fe.	D. Mg.
Câu 42. Khi cho X (C3H6O2) tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH3.	B. C2H5COOH.	C. HCOOC3H7.	D. HCOOC2H5.
Câu 43. Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Saccarozơ.	B. Glucozơ.	C. Xenlulozơ.	D. Tinh bột.
Câu 44. Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng cách nào sau đây?
A. Nhiệt phân Al(NO3)3.	B. Điện phân dung dịch AlCl3.
C. Nhiệt phân Al(OH)3.	D. Điện phân nóng cháy Al2O3.
Câu 45. Chất nào sau đây trong phân tử không chứa nitơ?
A. Xenlulozơ trinitrat.	B. Poli(vinyl clorua).	C. Glyxin.	D. Nilon-6.
Câu 46. Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?
3	2	2	3	2
A. 2KNO ¾t¾o ® 2KNO + O .	B. CaCO ¾t¾o ® CaO + CO .
3	2	4
C. NaHCO ¾t¾o ® NaOH + CO .	D. NH Cl
3
Câu 47. Nước cứng là nước có chứa nhiều cation:
¾t¾o ® NH + HCl.
A. K+, Ag+.	B. Na+, Zn2+.	C. H+, Cu2+.	D. Ca2+, Mg2+.
Câu 48. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. KNO3.	B. CH3COOH.	C. NaCl.	D. KOH.
Câu 49. Dung dịch nào sau đây làm mất màu dung dịch hỗn hợp KMnO4/H2SO4?
A. FeSO4.	B. Fe(NO3)3.	C. CuSO4.	D. Fe2(SO4)3.
Câu 50. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra ăn mòn điện hóa học?
Cho kim loại Mg vào dung dịch H2SO4.
Đốt dây sắt trong không khí.
Miếng gang để trong không khí ẩm.
Cho kim loại Cu vào dung dịch chứa NaNO3 và HCl.
Câu 51: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng KNO3.	(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.	(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch FeCl2.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 5.
Câu 52: Cho các phát biểu sau:
Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2)2, sau các phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa trắng gồm 2 chất.
Nhỏ dung dịch NaAlO2 vào lượng dư dung dịch KHSO4 thu được kết tủa trắng.
Chì và các hợp chất của chì đều rất độc.
3
Nước có chứa nhiều cation Na+ (hoặc Mg2+) và HCO - gọi là nước có tính cứng tạm thời.
Trong đời sống, người ta thường dùng clo để diệt trùng nước sinh hoạt.
Số phát biểu đúng là
A. 2.	B. 3.	C. 5.	D. 4.
Câu 53: Tiến hành các thí nghiệm sau:
Nhúng dây sắt nguyên chất vào dung dịch AgNO3.
Cắt miếng tôn (sắt tráng kẽm), để trong không khí ẩm.
Nhúng dây sắt vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào dung dịch AlCl3.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hóa học là
A. 4.	B. 1.	C. 3.	D. 2.
Câu 54: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột, thu lấy toàn bộ lượng glucozơ đem lên men thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được V lít (đktc) khí CO2. Hấp thụ hết lượng CO2 trên vào nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 72.	B. 32,4.	C. 36.	D. 64,8.
Câu 55: Cho V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,2 M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Thể tích của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là
0
A. 200ml	B. 100ml.
Câu 56: Cho các phát biểu sau:

180

340
C. 150ml
NaOH
sè mol Al(OH)3
V (ml)
D. 250ml
Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.
Metyl acrylat, Tripanmitin và Tristearin đều là este.
Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được Glixerol.
Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là 3.
Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(g) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. Số phát biểu đúng là
A. 4.	B. 2.	C. 1.	D. 3.
Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác, 5,05 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,152.	B. 0,250.	C. 0,125.	D. 0,375.
Câu 58: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Ala nhưng không có Val-Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt là
A. Ala và Gly.	B. Ala và Val.	C. Gly và Gly.	D. Gly và Val.
Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn 17,64 gam một triglixerit X bằng O2 dư thu được 25,536 lít CO2(đktc) và 18,36 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,01 mol X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 3,06 gam natri stearat và m gam muối natri của một axit béo Y. Giá trị của m là
A. 3,06	B. 6,12	C. 5,56	D. 6,04
Câu 60: Amin X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 0,475 mol O2, thu được 0,05 mol N2 và 19,5 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Công thức phân tửcủa X là
A. C3H7N.	B. C3H9N.	C. C2H7N.	D. C4H11N.

Tài liệu đính kèm:

  • docx50_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_2020_co_d.docx