Vở ghi bài học và bài tập Hóa học Lớp 12

Vở ghi bài học và bài tập Hóa học Lớp 12

* Lưu ý: A là CxHy hoặc CxHyOz mạch hở, khi cháy cho:

thì A có số p = (k+1)

3. Tính số đồng phân của:

- Ancol no, đơn chức (CnH2n+1OH): 2n-2 (1<><6>

- Anđehit đơn chức, no (CnH2nO) : 2n-3 (2<><7)>

- Axit no đơn chức, mạch hở CnH2nO2 2n – 3 (2<><7)>

- Este no, đơn chức (CnH2nO2): 2n-2 (1<><5)>

- Amin đơn chức, no (CnH2n+3N): 2n-1 (1<><>

- Ete đơn chức, no (CnH2n+2O): ½ (n-1)(n-2) (2<><5)>

4. Số Trieste tạo bởi glixerol và n axit béo ½ n2(n+1)

5. Tính số n peptit tối đa tạo bởi x amino

 

doc 29 trang phuongtran 15904
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vở ghi bài học và bài tập Hóa học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
œ
 .
 .
Năm học: 2019-2020
BỔ TRỢ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN
1. Tính số mol khi biết khối lượng (m)
 n = → m = n . M	→ M = 
2. Tính số mol khi biết nồng độ mol (CM), thể tích dung dịch (Vdd):
n = CM . Vdd → CM = 	 → Vdd = 
3. Tính số mol khi biết thể tích khí (V) ở đktc:
n = 	→ V = n . 22,4
4. Tính số mol khi biết nồng độ % (C%), khối lượng dung dịch (mdd):
C% = 	; → mct = ; → mdd = 
5. Tính số mol khi biết nồng độ mol (CM); khối lượng dung dịch (mdd); khối lượng riêng (Dg/ml):
Ta có: D = (Vdd đơn vị là ml)
→ n = CM. Vdd = CM . 	→ CM = 
6. Tính số mol khi biết C%, Vdd (ml), Dg/ml:
Ta có: C% = 
	 → mct = 
7. Công thức tính % khối lượng, số mol hay thể tích:
Cho hỗn hợp A và B.
Ta có: %A = hay %B = 
8. Tỉ khối hơi của A so với B. (Tính khối lượng phân tử của A)
d	 → 	MA = dA/B . MB
CT TÍNH HÓA HỮU CƠ
Tính số liên kết p của CxHyOzNtClm: 
	 (n: số nguyên tử; x: hóa trị) 
k=0: chỉ có lk đơn	k=1: 1 lk đôi = 1 vòng 	k=2: 1 lk ba=2 lk đôi = 2 vòng 
Dựa vào phản ứng cháy:
Số C =	Số H=	
* Lưu ý: A là CxHy hoặc CxHyOz mạch hở, khi cháy cho:	
thì A có số p = (k+1)
Tính số đồng phân của: 	
- Ancol no, đơn chức (CnH2n+1OH): 	2n-2 	(1<n<6 
- Anđehit đơn chức, no (CnH2nO) : 	2n-3 	(2<n<7) 
- Axit no đơn chức, mạch hở CnH2nO2	2n – 3 	(2<n<7) 
- Este no, đơn chức (CnH2nO2): 	2n-2 	(1<n<5) 
- Amin đơn chức, no (CnH2n+3N): 	2n-1 	(1<n<5)
- Ete đơn chức, no (CnH2n+2O): 	½ (n-1)(n-2) 	(2<n<5) 
Số Trieste tạo bởi glixerol và n axit béo	½ n2(n+1)	 
Tính số n peptit tối đa tạo bởi x amino axit khác nhau: xn 
Tính số ete tạo bởi n ancol đơn chức:	½ n(n+1)	 
Số nhóm este = 	
Amino axit A có CTPT (NH2)x-R-(COOH)y	 
Chương I: ESTE - LIPIT
Bài 1: ESTE
 ********* 
I.KHÁI NIỆM, DANH PHÁP, ĐỒNG PHÂN
 1. Khái niệm: .
 ... .. 
Vd: ..................................................................................................................................................................... 
 - CTC este đơn chức: ............. 
 R là ................................................ R’......................... 
 - CTC este no, đơn chức, mạch hở: ....................................................
 - CTPT .............. .
* Este đa chức tạo ra từ:
R(COOH)n và R’OH là: .......
RCOOH và R’(OH)m là: ..
R(COOH)n và R’(OH)m là: 
 2. Danh pháp : ....................................................................................................
Tên gốc axit
Tên gốc hidrocacbon
HCOO- : .................................................
-CH3 :...........................................................................
CH3COO- : .............................................
-C2H5 :..........................................................................
C2H5COO- : ...........................................
-CH2CH2CH3 :..............................................................
-CH(CH3)2 : ..................................................................
C6H5COO- : ...........................................
-C6H5 :.........................................................................
-CH2C6H5:...................................................................
CH2=CHCOO- : ................................	.......
-CH=CH2 :...................................................................
CH2=C(CH3)COO- : ...............................
 (CH3)2CHCH2CH2-: ...................................................
 Vd: HCOOC2H5:..............................................; CH3COOCH=CH2: .................................................................
 C6H5COOCH3: ..; CH3COOC6H5: .......................................................................
 Metylfomat: ................................. Etylaxetat: ................................ Propylfomat:...................................
Axit cacboxylic:
Ancol:
Este:
CTC:
CTC:
CTC:
Axit fomic:
Ancol metylic:
Metylfomat:
Axit axetic:
Ancol etylic:
Etylaxetat:
Axit propionic:
Ancol propylic:
Propylfomat:
Axit butiric:
Ancol isopropylic:
Metylpropionat:
Axit arcylic:
Ancol benzylic:
Metylbenzoat:
Axit metacrylic:
Etilenglicol:
Phenylaxetat:
Axit benzoic:
Glixerol:
Vinylaxetat:
Axit oxalic:
Etylacrylat:
Metylmetacrylat:
Isopropylaxetat:
3. Đồng phân: 
 CnH2nO2 có .. .
 a/ Este no, đơn chức: .
CTPT
CH2O2 
C2H4O2
C3H6O2
C4H8O2
C5H10O2
Số đp axit
Số đp este
 Vd1: C2H4O2 ............................................................................................
 ..........................................................................................................................
 .........................................................................................................................
 Vd2:C3H6O2 ...........................................................................................................
 . ......................................................................................................
 ...........................................................................................................................
 ...........................................................................................................................
 ..........................................................................................................................
 ..........................................................................................................................
 ..........................................................................................................................
 Vd3: C4H8O2 ...............................................................................................
 ...............................................................................................
 .......................................................................................................
 ......................................................................................................
 Vd4 :C5H10O2 ......................................................................................................
 .....................................................................................................
 .....................................................................................................
 .......................................................................................................
 ..........................................................................................................
 ........................................................................................................ 
 ............... ......................................................................................................
 ............... ..........................................................................................
 ........................................................................................................
 b/ Este không no đơn chức: ................................................
CTPT
C3H4O2
C4H6O2
C5H8O2
Este no,đơn chức
M
 Vd1: C3H4O2 ............... ...................................................................................
 Vd2: C4H6O2 .................................................................................................
 .................................................................................................
 .................................................................................................
 .................................................................................................
 .................................................................................................
 Vd3: C5H8O2 
 c/ Este thơm,đơn chức .
 Vd1: C7H6O2 
 Vd2:C8H8O2 .. .......... ..
 d/ Este no đa chức:
*Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đa chức R-(COOH)n và ancol đơn chức R’OH
R-(COOH)n + nR’OH ...........................................................
Vd: Từ HOOC-COOH và hỗn hợp 2 ancol CH3OH, C2H5OH → este?
 ... .. 
 ... .. 
 ... .. 
 ... .. 
* Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đơn chức R-COOH và ancol đa chức R’(OH)m
mR-COOH + R’(OH)m ....................................................................
Vd: Từ HOCH2-CH2OH và hỗn hợp 2 axit HCOOH, CH3CO OH → este?
 ... .. 
 ... .. 
 ... .. 
 ... .. 
* Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đa chức R-(COOH)n và ancol đa chức R’(OH)m
mR-(COOH)n + nR’(OH)m .....................................................................
Vd: Từ HOOC-COOH và HOCH2-CH2OH→ este?
 ... .. 
 ... .. 
 ... .. 
 ... .. 
 e/ Este vòng no: . 
 Vd1: C3H4O2 ............................................................................................................................................
 Vd2: C4H6O2 .......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ . .............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
4. Tính chất vật lí: 
- 
- Nhiệt độ sôi : este.....ancol.....axit cacboxylic 
- Độ tan trong nước : . 
- Mùi 
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 
 1. Phản ứng thủy phân
 a. Thủy phân trong môi trường axit ( ) .. .....
Vd: HCOOC2H5 + H2O + 
 CH3COOC2H5 + H2O + ...
TQ: RCOOR/ + H2O + .......................
Chú ý : RCOOCH=CH2 - R + H2O RCOOH + RCH2CHO
	Axit + anđehit
 	Vd : CH3COOCH=CH2 + H2O + .....
 b.Thủy phân trong môi trường kiềm: ( ....) .... .............. 
Vd: HCOOC2H5 + NaOH ...... +....... ..........
 	CH3COOC2H5 + NaOH ...+. ....
TQ: RCOOR/ + NaOH ...........................................
.....................................................................................................................................
CTPT
CHO2Na
C2H3O2Na
C3H5O2Na
C4H7O2Na
CTCT
M
*Chú ý: 
(1) ESTE + BAZƠ ® 1 LOẠI MUỐI + 1 LOẠI ANCOL 
 RCOO-R’ + NaOH .
 ROOC–COOR + 2NaOH 
RCOO-CH2-CH2-OOCR + NaOH ..
 (RCOO)3C3H5 + NaOH .
R(COO)2R’+ NaOH .
(2) ESTE + BAZƠ ® 1 MUỐI + 1 ANĐEHIT
 RCOO–CH=CH2 + NaOH ..
 RCOO–CH=CHCH3 + NaOH 
(3) ESTE + BAZƠ ® 2 MUỐI + NƯỚC
 RCOO–C6H5 + 2NaOH .
(4) ESTE + BAZƠ ® 1 MUỐI + 2 ANCOL
 R1OOC- R-COOR2 + 2NaOH .
(5) ESTE + BAZƠ ® 2 MUỐI + 1 ANCOL
 R1COO- R-OOCR2 + 2NaOH .
(6) ESTE + BAZƠ ® 3 MUỐI + 1 ANCOL
 R1COO-CH2 
 R2COO- CH + NaOH .
 R3COO- CH2
(7) ESTE + BAZƠ ® 1 MUỐI
 CnH2n-C=O + NaOH .
 O
Một số chú ý:
 RCOO-R’ + NaOH RCOONa + R’-OH
	 a mol b mol
Nếu: a > b Þ Rắn: R-COONa (b mol); 
Nếu: a < b Þ Rắn: R-COONa (a mol) & NaOH dư: ( b – a ) mol.
FTác dụng với NaOH (1 : 2) Þ Este 2 chức
FTác dụng với NaOH (1 : 3) Þ Este 3 chức
FEste đơn CxHyO2 tác dụng với NaOH (1 : 2) Þ Este đơn chức của phenol
FEste HCOOR’ tham gia phản ứng tráng gương Þ HCOOR’ ® 2Ag
FEste có số C £ 3 và M £ 100 Þ Este đơn chức.
+ Este fomat (.................), muối fomat (...................................................) tham gia pư ....................... ............ .................; ...............................................................................................................
 2. Phản ứng ở gốc hidrocacbon
 a. Phản ứng cộng:
	- Cộng H2 .
CH3COOCH =CH2 + H2 . 
TQ: .
 	- Cộng dd Br2 (t0 thường): có hiện tượng .
CH3COOCH =CH2 + Br2 → 
 b. Phản ứng trùng hợp
 CH2=C(CH3)COOCH3 ............................. 
 .. ......
3. Phản ứng cháy: 
F Este no, đơn chức mạch hở:
 TQ: ................ + (...............)O2 .................+ .......................... . 
 → ..
→ .. 
→ 
 .
F Este không no có một nối đôi, đơn chức mạch hở:
 TQ: ................ + (...............)O2 .................+ .......................... . 
 → ..
→ .. 
→ 
F Este no, hai chức mạch hở:
Þ và 
CTPT
C2H4O2
C3H6O2
C4H8O2
C5H10O2
M
 III. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
 1. Điều chế : 
 *Pp chung :..................................................................................................................................................... TQ: RCOOH + R’OH ...................................................................................................................
Vd: CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH ..
...........................................................................................................................................................................
* Chú ý: Để nâng cao hiệu suất của phản ứng (tức chuyển dịch cân bằng về phía tạo thành este) cần phải:
+ . .
+ ... . ..
+ . .. ...
2. Ứng dụng:
 ...............
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CHỦ ĐẾ 1. ESTE: CẤU TẠO _ ĐỒNG PHÂN _ DANH PHÁP
Câu 1.Etyl fomat có công thức là
A. HCOOC2H5.	B. CH3COOC2H5.	C. CH3COOCH3.	D. HCOOCH3.
Câu 2. Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH–COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl acrylat.	B. propyl fomat.	C. metyl axetat.	D. etyl axetat.
Câu 3. Chất nào sau đây là este?
A. HCOOH. 	B. CH3CHO. 	C. CH3OH. 	D. CH3COOC2H5.
Câu 4 Vinyl axetat có công thức là 
A. C2H5COOCH3. 	B. HCOOC2H5. 	C. CH3COOCH3	D. CH3COOCH=CH2. 
Câu 5. Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là
	A. CH3COOC2H5.	B. CH3COOCH3.	C.C2H5COOCH3	D.CH2=CHCOOCH3.
Câu 6. Số đồng phân este ứng với CTPT C3H6O2 là
	A. 5.	B. 4.	C. 2.	D. 3.
Câu 7. Este etyl axetat có công thức là
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. CH3CH2OH.
Câu 8. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
 	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 9. Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
 	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 10. Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
 	A. 6.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 11. Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
A. C2H5COOH. 	B. HO-C2H4-CHO. 	C. CH3COOCH3. 	D. HCOOC2H5.
Câu 12. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
 	A. etyl axetat.	B. metyl propionat.	C. metyl axetat.	D. propyl axetat.
Câu 13. Chất X có công thức phân tử C4H8O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
A. C2H5COOCH3. 	B. C2H5COOC2H3. 	C. CH3COOCH3. 	D. CH3COOC2H5.
Câu 14. Chất X có công thức phân tử C4H8O2, là este của ancol metylic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
A. C2H5COOCH3. 	B. C2H5COOC2H3. 	C. CH3COOCH3. 	D. CH3COOC2H5.
Câu 15. Công thức chung của este tạo bởi 1 axit cacboxylic no, đơn chức và 1 ancol no, đơn chức (cả axit và ancol đều mạch hở) là:
 	A.CnH2n + 2O2 B.CnH2n - 2O2 C.CnH2nO3 D.CnH2n + 1COOCmH2m + 1
Câu 16. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có CTCT:
 	A.HCOOC3H7	B.C2H5COOCH3	C.C3H7COOH	 D.C2H5COOH
Câu 17. Cho công thức cấu tạo este sau: C6H5COO-CH=CH2. Tên gọi tương ứng là :
A. phenylvinylat B. Vinylbenzoat C. Etyl vinylat D. Vinyl phenylat
Câu 18. Isopropyl axetat là tên gọi của este nào sau đây :
	A. HCOOC3H7 B. C2H5COOC2H5 C. CH3COOCH2CH2CH3	D. CH3COOCH(CH3)2
Câu 19. Số đồng phân có thể có ứng với CTPT C3H6O2 là : 
A. 7 	 B. 3 	 C. 4 D. 5
Câu 20. Số đồng phân có thể tác dụng với dd NaOH ứng với CTPT C4H8O2 là : 
A. 6 	 B. 3 	 C. 4 D. 5
Câu 21. Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần?
	 A.CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH B.CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5
 C.CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 D.CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH 
Câu 22. Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
	A. C4H9OH B . C3H7OH C . CH3COOCH3 D. C6H5OH
Câu 23. Chất X có cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X 
	A. metyl fomat B. metyl axetat C. etyl axetat	D. etyl fomat
Câu 24. Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat ?
 	A. CH3COOH, CH3OH	 B. HCOOH, CH3OH
 C. HCOOH, C2H5OH	 D. CH3COOH, C2H5OH	
Câu 25. Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2
	A. Propyl axetat	B. Vinyl axetat	C. Etyl axetat	D. Phenyl axetat	
CHỦ ĐẾ 2 : TÍNH CHẤT ESTE
Câu 1. Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat (HCOOCH3) là
A. HCOOH và NaOH.	B. HCOOH và CH3OH.
C. HCOOH và C2H5NH2.	D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 2. Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra CH3COONa và C2H5OH là
A. CH3COOCH3.	B. C2H5COOH.	C. HCOOC2H5.	D. CH3COOC2H5.
Câu 3. Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5.	B. CH3COOCH3.	C. C2H5COOH.	D. CH3COOC2H5.
Câu 4. Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là
A. CH3OH và C6H5ONa.	B. CH3COOH và C6H5ONa.
C. CH3COOH và C6H5OH.	D. CH3COONa và C6H5ONa.
Câu 5. Cho CH3COOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
A. CH3COONa và CH3OH. 	B. CH3COONa và CH3COOH.
C. CH3OH và CH3COOH. 	D. CH3COOH và CH3ONa.
Câu 6. Este HCOOCH3 phản ứng với dd NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu cơ là
	A. HCOOH và CH3ONa.	B. HCOONa và CH3OH.
	C. CH3ONa và HCOONa.	D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 7. Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 8. Chất X có CTPT C3H6O2, là este của axit axetic (CH3COOH). CTCT thu gọn của X là	
A. HCOOC2H5.	B. HO-C2H4-CHO.	C. C2H5COOH.	D.CH3COOCH3.
Câu 9. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
	A. C2H3COOC2H5.	B. C2H5COOCH3.	C. CH3COOC2H5.	D.CH3COOCH3.
Câu 10. Este X phản ứng với dd NaOH, đun nóng tạo ra ancol metylic và natri axetat. Công thức của X là
	A. CH3COOC2H5.	B. HCOOCH3.	C. C2H5COOCH3.	D.CH3COOCH3.
Câu 11. Thuỷ phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:
 	A. metyl propionat.	B. propyl fomat.	C. ancol etylic.	D. etyl axetat.
Câu 12. Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH. 	B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH. 	D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 13. Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH. 	B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH. 	D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 14. Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH3)=CH2. 	B. HCOO-CH=CH-CH3. 
C. CH3COO-CH=CH2. 	 	 	D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 15. Thuỷ phân este E trong môi trường axit thu được cả hai sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của este E là
A. HCOO-C(CH3)=CH2. 	B. HCOO-CH=CH-CH3. 
C. CH3COO-CH=CH2. 	 	 	D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 16. Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH, dung dịch brom và dung dịch AgNO3/NH3? 
A. CH3COO-C(CH3)=CH2. 	B. HCOO-CH=CH-CH3. 
C. CH3COO-CH=CH2. 	 	 	D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 17. Cho các chất sau: . CH3COOCH3 (1); HCOOC2H5 (2); CH3CHO (3); CH3COOH (4). Chất nào cho tác dụng với NaOH cho cùng một sản phẩm là CH3COONa?
	A. (1)(3)(4) B. (3) (4) C. (1)(4) D. (4)
Câu 18. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C4H8O2 có thể tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na là bao nhiêu?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 19. Cho chuỗi biến đổi sau: C2H2 X Y Z CH3COOC2H5.X, Y, Z lần lượt là:
	A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH	B. CH3CHO, C2H4, C2H5OH
	C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH	 D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
Câu 20. Este CH3COOCH=CH2 tác dụng được với những chất nào sau đây?
	A. H2/Ni B. Na C. H2O/H+ D. Cả A, C
Câu 21. Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit thu được một hh có pứ tráng gương. CTCT của este có thể là:
	A. CH3COOCH=CH2 	B. HCOOCH2-CH=CH2C. HCOOCH=CH-CH3 D. B và C
Câu 22. Khi thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được:
A. axit axetic và ancol vinylic	B.axit axetic và anđehit axetic
C.axit axetic và ancol etylic	D.axit axetic và axetilen
Câu 23. Cho este X (C8H8O2) td với lượng dư dd KOH thu được 2 muối hữu cơ và nước. X có tên gọi là:
A.metyl benzoat B.benzyl fomat C.phenyl fomat D.phenyl axetat
Câu 24. Chất X có CTPT C4H8O2, khi cho X tdụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. CTCT của X là:
A. HCOOC3H7	 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5	 D. HCOOC3H5
Câu 25. Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH
A. HCOOCH3	 B. CH3COOC2H5	C. CH3COOCH3	 D. HCOOC2H5
CHỦ ĐẾ 3. ESTE: ĐIỀU CHẾ
Câu 1. Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ xảy ra phản ứng
A. trùng ngưng.	B. trùng hợp.	C. este hóa.	D. xà phòng hóa.
Câu 2. Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là
A. HCOOH và CH3OH. B. HCOOH và C2H5NH2.
C. HCOOH và NaOH. D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 3. Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng
A. xà phòng hóa.	B. este hóa.	C. trùng hợp.	D. trùng ngưng.
Câu 4. Phản ứng giữa axit với ancol tạo thành este được gọi là
	A. phản ứng trung hòa.	B. phản ứng ngưng tụ.
	C. phản ứng kết hợp.	D. phản ứng este hóa.
Câu 5. Propyl fomat được điều chế từ
	A. axit fomic và ancol etylic.	B. axit fomic và ancol propylic.
	C. axit axetic và ancol propylic. 	D. axit propionic và ancol metylic.
Câu 6. Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
 Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH. 	B. CH3COOH, CH3OH. 
C. CH3COOH, C2H5OH. 	D. C2H4, CH3COOH.
Câu 7. Chất nào sau đây không tạo este trong phản ứng với axit axetic 
	A. C2H5OH.	B. C2H4(OH)2.	C. C2H2.	D. C6H5OH.
Câu 8. Từ metan điều chế metyl fomat ít nhất phải qua bao nhiêu phản ứng?
	A. 2.	B. 3	C. 4.	D. 5.
Câu 9. Biện pháp dùng để nâng cao hiệu suất phản ứng este hóa là
	A. thực hiện trong môi trường kiềm.	
B. dùng H2SO4 đặc làm xúc tác.
C. lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm đồng thời dùng H2SO4 đặc làm chất xúc tác.
D. thực hiện trong môi trường axit đồng thời hạ thấp nhiệt độ.
Câu 10. Vinyl axetat được điều chế từ
	A. axit axetic và ancol etylic.	B. axit axetic và ancol vinylic.
	C. axit axetic và axetilen. 	D. axit axetic và ancol metylic.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng:
	A. Phản ứng este hoá xảy ra hoàn toàn.
	B. Khi thuỷ phân este no, mạch hở trong môi trường axit sẽ thu được axit và ancol
	C. Phản ứng giữa axit và ancol là phản ứng thuận nghịch
	D. Khi thuỷ phân este no mạch hở trong môi trường kiềm thu được muối và ancol
Câu 12. Cho pứ: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O. Để pứ xảy ra với hiệu suất cao thì:
 	A. Tăng thêm lượng axit hoặc ancol	B. Thêm axit sufuric đặc
	C. Chưng cất este ra khỏi hh	D. A, B, C đều đúng	
Câu 13. Hai chất nào sau đây đều có thể tham gia phản ứng este hóa:
 	A. CH3COONa và C6H5OH B. CH3COOH và C6H5NH2
 	C. CH3COOH và C2H5OH D. CH3COOH và C6H5CHO
CHỦ ĐẾ 4. LUYỆN TẬP: TỔNG HỢP
Câu 1. Chất X có CTPT C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại
	A. ancol no đa chức.	B. Axit no đơn chức.
	C. este no đơn chức.	D. Axit không no đơn chức.
Câu 2. Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4. 	B. 6. 	C. 5. 	D. 3.
Câu 3. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 u. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt 
A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. 	B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. H-COO-CH3, CH3-COOH. 	D. CH3-COOH, H-COO-CH3.
Câu 4. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
A. propyl axetat. 	B. metyl axetat. 	C. etyl axetat. 	D. metyl fomat.
Câu 5. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
	A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 6. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 2. 	B. 5. 	C. 4. 	D. 3.
Câu 7. Cho các chất sau: (1) CH3COOH, (2) CH3COOCH3, (3) C2H5OH, (4) C2H5COOH. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái sang phải) là
A. (1), (2), (3), (4). 	B. (2), (3), (1), (4). 	C. (4), (3), (2), (1). 	D. (3), (1), (2), (4).
Câu 8. Cho các chất sau: (1) CH3CH2OH, (2) CH3COOH, (3) HCOOC2H5. Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là
A. (2), (3), (1). 	B. (1), (2), (3). 	C. (3), (1), (2). 	D. (2), (1), (3).
Câu 9. Cho các chất sau: (1) ancol etylic, (2) axit axetic, (3) nước, (4) metyl fomat. Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là
A. (1)>(4)>(3)>(2). 	B. (1)>(2)>(3)>(4). 	C. (1)>(3)>(2)>(4). 	D. (2)>(3)>(1)>(4).
Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng: C3H6O2 X Y C2H2. X, Y lần lượt là
A. CH3COONa, CH4. 	B. CH4, CH3COOH.
C. HCOONa, CH4. 	D. CH3COONa, C2H6.
Câu 11. Cho dãy các chất : CH3COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là :
A. 2 	B. 4	 	C. 5	 	D. 3
B. MỘT SỐ BÀI TẬP TOÁN
CHỦ ĐẾ 1. XÁC ĐỊNH CẤU TẠO ESTE TỪ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
Câu 1. Este X được điều chế từ ancol metylic có tỷ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của X là
	A. CH3COOC2H5.	B. HCOOCH3.	C. C2H5COOCH3.	D. CH3COOCH3.
Câu 2. Trong phân tử este (X) đơn chức, no, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36% về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của (X) là
	A. 5.	B. 4.	C. 2.	D. 3.
Câu 3. Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
	A. HCOOC3H7	B. CH3COOC2H5	C. HCOOC3H5	D. C2H5COOCH3
Câu 4. Este E được điều chế từ ancol etylic có tỷ khối so với không khí là 3,034. Công thức của E là
	A. CH3COOC2H5.	B. HCOOCH3.	C. C2H5COOCH3.	D. CH3COOCH3. 
Câu 5. Este Z được điều chế từ ancol metylic có tỷ khối so với oxi là 2,75. Công thức của Z là 
	A. CH3COOC2H5.	B. C2H5COOC2H5.	C. C2H5COOCH3.	D. CH3COOCH3.
Câu 6. Tỉ khối hơi của một este no đơn chức X so với hiđro là 30 . Công thức phân tử của X là 
	A. C2H4O2.	B. C3H6O2.	C. C5H10O2.	D. C4H8O2
Câu 7. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85g X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7g N2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y là :
	A. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 B. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5
	C. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC2H3 D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
CHỦ ĐẾ 2. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY
Hoặc 
 (14n + 32) n n
Đốt cháy este F Þ este no, đơn chức, mạch hở có CTC F CnH2nO2 (n ³ 2). 
	 1 n n
Từ pư Þ ..Þ n Þ CTPT cần tìm.
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn một este X cho số mol CO2 bằng số mol H2O. Để thủy phân hoàn toàn 6,0 gam este X cần dùng dung dịch chứa 0,1 mol NaOH. Công thức phân tử của este là
	A. C2H4O2.	B. C3H6O2.	C. C4H8O2.	D. C5H10O2.
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. CTPT của este là
A. C4H8O4	B. C4H8O2	C. C2H4O2	D. C3H6O2.
Câu 3. Đốt cháy este no, đơn chức A phải dùng 0,35 mol O2. Sau phản ứng thu được 0,3 mol CO2. CTPT của A là
	A. C2H4O2	 	B. C4H8O2	 C. C3H6O2	D. C5H10O2.
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lit khí CO2 (đktc) và 2,7g nước. CTPT của X là:
	A. C2H4O2	 B. C3H6O2	 C. C4H8O2	D. C5H8O2
DẠNG 7: TOÁN VỀ QUẶNG – LUYỆN GANG, THÉP – HỢP KIM
Câu 1: Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit (chứa Fe2O3 ) thì thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn X và thoát ra hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO3 dư thu được 387,2 gam muối. Thành phần % khối lượng của Fe2O3 trong quặng là :
 A.80%
 B. 60%
C. 50%
D. 40%
Câu 2: để thu được 100 tấn gang chứa 95% sắt thì cần bao nhiêu tấn quặng (chứa 90% Fe2O3)?
	A. 305,5 tấn	B. 1428,5 tấn	C. 150,8 tấn	D. 1357,1 tấn
Câu 3: Từ 1 tấn quặng sắt cromit (có thể viết tắt Fe(CrO2)2 người ta điều chế được 216 kg hợp kim ferocrom (hợp kim Fe-Cr) có chứa 65% Cr. Giả sử hiệu suất của quá trình là 90%. Thành phần %(m) của tạp chất trong quặng là
 A. 33,6%.	 B. 27,2%.	 C. 30,2%	 D. 66,4%.
Câu 4: Khối lượng quặng chứa 92,8% Fe3O4 để có 10 tấn gang chứa 4% Cacbon với hiệu suất 100% là
	A. 16,632 tấn	B. 14,286 tấn	C. 15,222 tấn	D. 16, 565 tấn 
Câu 5: Cần bao nhiêu tấn muối chứa 80% sắt (III) sunfat để có một lượng sắt bằng lượng sắt trong một tấn quặng hematite chứa 64% Fe2O3?
	A. 2,5 tấn	B. 1,8 tấn	C. 1,6 tấn	D. 2 tấn
Câu 6: Tính khối lượng thép (chứa 0,1%C) thu được khi luyện 10 tấn quặng hematit (chứa 64% Fe2O3). 
H = 75%
	A. 3,36 tấn	B. 3,63 tấn	C. 6,33 tấn	D. 3,66 tấn
Câu 7: Hợp kim Cu – Al được cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hóa học, trong đó có 13,2% Al về khối lượng. xác định công thức hóa học của hợp chất?
	A. Cu28Al10	B. Cu18Al10	C. Cu10Al28	D. Cu28Al18
DẠNG 8: TOÁN VỀ CROM, ĐỒNG, THIẾC, BẠC VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC
Câu 1: Khối lượng bột nhôm cần lấy để điều chế được 5,2 g crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là:
	 A. 1,35	B. 2,3	C. 5,4	D. 2,7
Câu 2: Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Giá trị của V là:
	 A. 2,24	B. 4,48	C. 3,36	D. 6,72
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủ

Tài liệu đính kèm:

  • docvo_ghi_bai_hoc_va_bai_tap_hoa_hoc_lop_12.doc