Phân phối chương trình môn Vật lí Lớp 12

Phân phối chương trình môn Vật lí Lớp 12

uần Tiết Nội dung Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện

1 1

2 Bài 1: Dao động điều hoà

Mục I - Dao động cơ Tự học có hướng dẫn.

Mục III.1: Chu kì và

tần số

Tự học có hướng dẫn

Cả bài Tích hợp với Bài 2,

Bài 3 thành một chủ

đề.

2

3 Bài tập

4 Bài 2: Con lắc lò xo

Cả bài Tích hợp với Bài 1,

Bài 3 thành một chủ

đề.

 

pdf 4 trang phuongtran 107071
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình môn Vật lí Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ LỚP 12 
(Theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) 
Cả năm: 35 tuần thực học x 2 tiết = 70 tiết ( +2 tuần dự phòng ) 
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết ( +1 tuần dự phòng ) 
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết ( +1 tuần dự phòng ) 
HỌC KỲ I 
Tuần Tiết Nội dung Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện 
1 
1 
2 
Bài 1: Dao động điều hoà 
Mục I - Dao động cơ Tự học có hướng dẫn. 
Mục III.1: Chu kì và 
tần số 
Tự học có hướng dẫn 
Cả bài Tích hợp với Bài 2, 
Bài 3 thành một chủ 
đề. 
2 
3 Bài tập 
4 Bài 2: Con lắc lò xo 
Cả bài Tích hợp với Bài 1, 
Bài 3 thành một chủ 
đề. 
3 
5 Bài 3: Con lắc đơn 
Mục III - Khảo sát dao 
động của 
con lắc đơn về mặt 
năng lượng 
Chỉ cần khảo sát định 
tính. 
Bài tập 6 trang 17 SGK Không yêu cầu HS 
phải làm. 
Cả bài Tích hợp với Bài 1, 
Bài 2 thành một chủ 
đề. 
6 Bài tập 
4 
7 
Bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng 
bức 
8 
Bài 5: Tổng hợp dao động điều hoà. Phương 
pháp giãn đồ Fre-nen 
5 
9 Bài tập - Ôn tập 
10 
Bài 6: Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các 
định luật dao động của con lắc đơn. 
6 
11 
Bài 6: Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các 
định luật dao động của con lắc đơn (tt) 
12 Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ 
Cả bài Tích hợp với Bài 8, 
Bài 9 thành một chủ đề 
tích hợp. 
7 
13 Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ (tt) 
14 Bài 8: Giao thoa sóng 
Mục II - Cực đại và 
cực tiểu 
Chỉ cần nêu công thức 
(8.2), công thức 
(8.3) và kết luận. 
Cả bài Tích hợp với Bài 7, 
Bài 9 thành một chủ đề 
tích hợp. 
8 
15 Bài tập 
16 Bài 9: Sóng dừng 
Cả bài Tích hợp với Bài 7, 
Bài 8 thành một chủ đề 
tích hợp. 
9 
17 Bài tập 
18 Bài 10: Đặc trưng vật lý của âm 
Cả 2 bài 
Tự học có hướng dẫn; 
Tích hợp thành một 
chủ đề. 
10 
19 Bài 11: Đặc trưng sinh lý của âm 
20 Bài tập - Ôn tập 
11 
21 Kiểm tra 1 tiết 
22 Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều 
Mục III - Giá trị hiệu 
dụng 
Chỉ cần nêu công thức 
(12.9) và kết luận. 
 2 
Bài tập 3 và bài tập 10 
trang 66 SGK 
Không yêu cầu HS 
phải làm. 
12 
23 Bài 13: Các mạch điện xoay chiều 
Cả bài Chỉ cần nêu các công 
thức liên quan đến các 
kết luận và các kết 
luận. 
24 Bài 13: Các mạch điện xoay chiều (tt) 
Bài tập 5 và bài tập 6 
trang 74 SGK. 
Không yêu cầu HS 
phải làm. 
Cả bài Tích hợp với Bài 14, 
Bài 15 thành một chủ 
đề. 
13 
25 Bài tập 
26 Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp 
Cả bài Tích hợp với Bài 13, 
Bài 15 thành một chủ 
đề. 
14 
27 Bài tập 
28 
Bài 15: Công suất tiêu thụ của mạch điện 
xoay chiều. Hệ số công suất 
Mục I.1: Biểu thức 
công suất 
Chỉ cần đưa ra công 
thức (15.1). 
Cả bài Tích hợp với Bài 13, 
Bài 14 thành một chủ 
đề. 
15 
29 Bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp 
Mục II.2: Khảo sát 
thực nghiệm một máy 
biến áp 
Chỉ cần nêu công thức 
(16.2), (16.3) và kết 
luận. 
30 Bài tập 
16 
31 Bài 17: Máy phát điện xoay chiều 
Mục II.2: Cách mắc 
mạch ba pha. 
Tự học có hướng dẫn. 
Cả bài Tích hợp với Bài 18 
thành một chủ đề. 
32 Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha 
Mục II - Động cơ 
không đồng bộ 
ba pha. 
Tự học có hướng dẫn. 
Cả bài Tích hợp với Bài 17 
thành một chủ đề. 
17 
33 Bài tập - Ôn tập 
34 
Bài 19: Thực hành: Khảo sát đoạn mạch 
điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp 
18 
35 
Bài 19: Thực hành: Khảo sát đoạn mạch 
điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp 
36 Kiểm tra học kỳ I 
HỌC KỲ II 
Tuần Tiết Nội dung 
19 
37 Bài 20: Mạch dao động 
38 Bài tập 
20 
39 Bài 21: Điện từ trường 
Mục I.2.a: Từ trường 
của mạch dao động và 
mục II.2. Thuyết điện 
từ 
Mắc – xoen. 
Đọc thêm. 
40 Bài 22: Sóng điện từ. 
Cả bài Tự học có hướng dẫn. 
Tích hợp với Bài 23 
thành một chủ đề. 
21 
41 
Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng 
sóng vô tuyến. 
Cả bài Tự học có hướng dẫn. 
Tích hợp với Bài 22 
thành một chủ đề. 
42 Bài tập – Ôn tập 
22 
43 Bài 24: Tán sắc ánh sáng. 
44 Bài 25: Giao thoa ánh sáng. 
23 45 Bài tập 
 3 
46 Bài 26: Các loại quang phổ. 
24 
47 Bài 27: Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại. 
48 Bài 28: Tia X. 
25 
49 Bài tập – Ôn tập 
50 
Bài 29: Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng 
bằng phương pháp giao thoa. 
26 
51 
Bài 29: Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng 
bằng phương pháp giao thoa (tt) 
52 Kiểm tra 1 tiết 
27 
53 
Bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết 
lượng tử ánh sáng. 
Mục IV - Lưỡng tính 
sóng hạt của ánh sáng 
Tự học có hướng dẫn. 
54 Bài tập 
28 
55 Bài 31: Hiện tượng quang điện trong. 
Mục II - Quang điện 
trở 
Tự học có hướng dẫn. 
Cả bài Tích hợp với Bài 32 
thành một chủ đề. 
56 Bài 32: Hiện tượng quang- phát quang 
Bài tập 5 trang 165 
SGK. 
Không yêu cầu HS 
phải làm. 
Cả bài Tích hợp với Bài 31 
thành một chủ đề. 
29 
57 Bài 33: Mẫu nguyên tử Bohr. 
58 Bài 34: Sơ lược về laze. 
Mục I.2: Sự phát xạ 
cảm ứng và mục I.3: 
Cấu tạo của laze. 
Đọc thêm. 
Mục II - Một vài ứng 
dụng của Laze 
Tự học có hướng dẫn. 
30 
59 Bài tập - Ôn tập 
60 Bài 35: Tính chất và cấu tạo hạt nhân 
31 
61 
Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. 
Phản ứng hạt nhân 
62 
Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. 
Phản ứng hạt nhân (tt) 
32 
63 Bài tập 
64 Bài 37: Phóng xạ 
Mục II.2: Định luật 
phóng xạ. 
Chỉ cần nêu công thức 
(37.6) và kết luận. 
33 
65 Bài 37: Phóng xạ(tt) 
66 Bài tập 
34 
67 Bài 38: Phản ứng phân hạch. 
Cả bài Tích hợp với Bài 39 
thành một chủ đề. 
68 Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch. 
Mục III - Phản ứng 
nhiệt hạch trên 
Trái Đất 
Đọc thêm. 
Cả bài Tích hợp với Bài 38 
thành một chủ đề. 
35 
69 Bài tập - Ôn tập 
 Bài 40: Các hạt sơ cấp Cả bài Không dạy. 
 Bài 41: Cấu tạo vũ trụ Cả bài Không dạy. 
70 Kiểm tra học kỳ II 
 , ngày 5 tháng 9 năm 2020 
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG 
 4 
Gửi quý thầy cô tham khảo bộ trắc nghiệm lí phiên bản 2020 (Quý thầy cô cần bản 
word thì zalo cho H: 0942481600) 
Mới: Bộ 45 đề mức 7 theo cấu trúc tinh giảm 2020 của Bộ 
Lí 10 – (Trắc nghiệm theo bài) : 
 (Học kì 1): 
sharing 
 (Học kì 2) 
sharing 
Tự luận lí 10: 
Lí 11 – (Trắc nghiệm theo bài): 
 (Học kì 1) 
ng 
 (Học kì 2) 
sharing 
Lí 12 – Tự ôn luyện lý 12 
m5zBtNKb8wF5CtKyJMjWse7aYVKo1/view?fbclid=IwAR3f90WS6qv1dz0tWVx8niQkfW1
I16oqy1UTKs8wB1-nfP8suXb8HE73mx4 
Các bộ đăng trước đó 
1. Bộ 45 đề mức 7 năm 2019: 
2. Bộ ôn cấp tốc lí 12: 
3. Bộ tài liệu luyện thi Quốc Gia: 
4. Bộ câu hỏi lý thuyết từ các đề 2018: 
5. Trắc nghiệm lí 12 – Có chia mức độ nhận thức: 
6. Phân chương đề thi của Bộ từ 2007: 
7. Trắc nghiệm vật lí 11 (Hội thảo Tây Ninh): 
8. 650 câu đồ thị lí: 
9. 80 đề nắm chắc điểm 7: 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphan_phoi_chuong_trinh_mon_vat_li_lop_12.pdf