Một số qui luật của Amin, Aminoaxit, Peptit

Một số qui luật của Amin, Aminoaxit, Peptit

11. Các chất gây ra môi trường axit gồm:

R-COOH;

(H2N)R(COOH)y trong đó y > x;

Muối amoni (NH4Cl, CH3NH3Cl, C6H5NH3Cl, ).

12. Các chất gây ra môi trường bazơ gồm:

Amin no;

(H2N)R(COOH)y trong đó x > y;

Các muối natri (R-ONa, R-COONa).

 

doc 5 trang hoaivy21 4743
Bạn đang xem tài liệu "Một số qui luật của Amin, Aminoaxit, Peptit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LƯU Ý: MỘT SỐ QUI LUẬT CỦA AMIN, AMINOAXIT, PEPTIT
1. Amin no đơn chức mạch hở có công thức chung CnH2n+3N (n ≥ 1)
Þ Þ 
Giải thích công thức:
2. Đốt cháy amin bất kì: 
3. Đốt cháy amin bất kì bằng không khí, N2 tổng thu được gồm N2 không khí và N2 do đốt amin.
Þ 
Giải thích công thức:
= = 
4. Amin tác dụng với dung dịch HCl:
* Amin đơn chức:
* Amin bất kì:
 Þ đốt amin = ½ 
5. Aminoaxit no mạch hở đơn chức amin đơn chức axit: (n ≥ 1) hoặc (n ≥ 2)
 Þ 
Giải thích công thức:
6. Khi cho aminoaxit tác dụng với axit và kiềm:
Cứ 1 nhóm -NH2 tác dụng với HCl, khối lượng tăng 36,5gam/mol
Cứ 1 nhóm -COOH tác dụng với NaOH khối lượng tăng 22gam/mol
7. Khi cho aminoaxit tác dụng với dung dịch HCl sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch NaOH, ta có: = của aminoaxit + của HCl.
8. Khi cho aminoaxit tác dụng với dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl, ta có: = của aminoaxit + của NaOH.
9. Công thức phân tử dạng (n ≥ 3) có thể cấu tạo 3 loại hợp chất quan trọng gồm: aminoaxit, este của aminoaxit, muối amoni.
Vd: C3H7NO2
Aminoaxit: 	H2N-CH2-CH2-COOH; CH3-CH(NH2)-COOH
Este của aminoaxit: 	H2N-CH2-COO-CH3
Muối amoni: 	CH2=CH-COONH4; H-COOH3N-CH=CH2
10. Các loại chất tác dụng với cả axit và kiềm gồm:
Aminoaxit;
Este của aminoaxit;
Muối amoni tạo bởi NH3 hoặc amin với axit cacboxylic hoặc aminoaxit hoặc axit vô cơ yếu.
Trong số đó, trừ este của aminoaxit, còn lại là những chất lưỡng tính.
11. Các chất gây ra môi trường axit gồm:
R-COOH;
(H2N)R(COOH)y trong đó y > x;
Muối amoni (NH4Cl, CH3NH3Cl, C6H5NH3Cl, ).
12. Các chất gây ra môi trường bazơ gồm:
Amin no;
(H2N)R(COOH)y trong đó x > y;
Các muối natri (R-ONa, R-COONa).
13. Công thức chung của peptit cấu tạo bởi aminoaxit no mạch hở đơn chức amin đơn chức axit (gọi ngắn gọn là peptit no đơn chức mạch hở): 
Giải thích công thức:
x là số aminoaxit trong phân tử peptit
Þ số nguyên tử N là x, số liên kết peptit là (x - 1), số liên kết pi là x
Þ số nguyên tử oxi là 2x - (x - 1) = x + 1
Số nguyên tử cacbon là n thì số nguyên tử hyđro là 2n + 2 + x - 2x = 2n + 2 - x
Þ công thức chung của peptit no đơn chức mạch hở là 
14. Qui luật phản ứng thuỷ phân peptit cấu tạo bởi n a-aminoaxit đơn chức:
* 1 mol peptit tác dụng vừa đủ với (n - 1) mol H2O → hỗn hợp aminoaxit.
* 1 mol peptit tác dụng vừa đủ với n mol NaOH, thu được hỗn hợp muối và 1 mol H2O.
* 1mol peptit tác dụng vừa đủ với n mol HCl và (n - 1) mol H2O, thu được hỗn hợp muối.
15. Một peptit cấu tạo bởi các a-aminoaxit no mạch hở đơn chức amin, đơn chức axit có thể tách thành hỗn hợp gồm: C2H3NO, CH2, H2O. Trong đó:
 = phản ứng = ½ đốt sinh ra và = 
--------------------------------------------
AMINOAXIT
I. Định nghĩa - Danh pháp:
1. Định nghĩa: Amino axit là loại hợp chất tạp chức, chứa đồng thời nhóm amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH) trong phân tử.
Công thức chung:
Aminoaxit tổng quát: 	(H2N)xR(COOH)y, CxHyNzOt
Aminoaxit no mạch hở, đơn chức amin, đơn chức axit:
 hoặc: 
2. Danh pháp: amino axit có tên hệ thống, tên bán hệ thống, tên thường:
H2N-CH2-COOH
Axit aminoetanoic
Axit amino axetic
Glyxin (Gly)
CH3-CH(NH2)-COOH
Axit 2-aminopropanoic
Axit a-aminopropionic
Alanin (Ala)
C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH
Axit 2-amino-3-phenylpropanoic
Axit a-amino-b-phenylpropionic
Phenylalanin (Phe)
HO-C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH
Axit 2-amino-3(4-hiđroxiphenyl)propanoic
Axit a-amino-b(p-hiđroxiphenyl)propionic
Tyrosin (Tyr)
(CH3)2CH-CH(NH2)-COOH
Axit 2-amino-3-metylbutanoic
Axit a-aminoisovaleric
Valin (Val)
(CH3)2CH-CH2-CH(NH2)-COOH
Axit 2-amino-4-metylpentanoic
Axit a-aminoisocaproic
Leuxin (Leu)
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Axit 2-aminopentanđioic
Axit a-aminoglutaric
Axit glutamic (Glu)
H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH
Axit 2,6-điaminohexanoic
Axit a,e-điaminocaproic
Lysin (Lys)
H2N-(CH2)5-COOH
Axit 6-aminohexanoic
Axit e-aminocaproic
H2N-(CH2)6-COOH
Axit 7-aminoheptanoic
Axit w-aminoenantoic
II. Tính chất vật lý: Aminoaxit là chất kết tinh, nhiệt độ nóng chảy cao, tan trong nước, vị ngọt.
Nguyên nhân: Aminoaxit tồn tại dạng ion lưỡng cực, lực liên kết lớn nên nhiệt độ nóng chảy cao:
II. Tính chất hoá học:
1. Tính chất lưỡng tính:
Vd:	H2N-CH2-COOH + HCl Cl H3N -CH2-COOH
H2N-CH2-COOH + NaOH H2N-CH2-COONa + H2O
2. Tính axit-bazơ của dung dịch amino axit:
- Dung dịch amino axit có thể có môi trường trung tính hoặc axit, bazơ:
Vd: dung dịch glyxin trung tính, dung dịch lysin có môi trường bazơ, dung dịch axit glutamic có môi trường axit.
3. Phản ứng của nhóm -NH2 với axit nitrơ (HNO2):
Vd: H2N-CH2-COOH + HONO HO-CH2-COOH + N2­ + H2O
4. Phản ứng este hóa:
HCl, to
Vd:
H2N-CH2-COOH + HO-C2H5H2N-CH2-COO-C2H5 + H2O
Một phần este tạo thành dưới dạng muối: ClH3N-CH2-COO-C2H5
5. Phản ứng trùng ngưng:
policaproamit
Vd:	nH2N-(CH2)5-COOHto
HN-(CH2)5-COn + nH2O
polienanamit
nH2N-(CH2)6-COOHto
HN-(CH2)6-COn + nH2O
PEPTIT
L
I. Khái niệm - Phân loại:
- Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc a-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
- Peptit được phân thành 2 loại: oligopeptit chứa 2 đến 10 gốc a-amino axit và được gọi tương ứng là đipeptit, tripeptit, , đecapeptit. Polipeptit chứa từ 11 đến 50 gốc a-amino axit.
II. Cấu tạo - Đồng phân - Danh pháp:
- Trong phân tử peptit, các gốc a-amino axit liên kết với nhau theo một trật tự xác định, amino axit còn nhóm -NH2 gọi là amino axit đầu nitơ, amino axit còn nhóm -COOH gọi là amino axit đầu cacbon.
Vd:
H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH
R1 R2 R3 R4
- Trong phân tử peptit chứa n gốc a-amino axit khác nhau thì sự hoán vị các gốc đó tạo ra n! đồng phân.
- Tên của các peptit được gọi như sau, Vd:
H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH
 CH3 CH(CH3)2
glyxylalanylvalin hay gly-ala-val
Aminoaxit đầu nitơ là glyxin: H2N-CH2-COOH,
Aminoaxit đầu cacbon là valin: H2N-CH-COOH
 CH(CH3)2
III. Tính chất vật lý: Peptit thường là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao, tan trong nước.
IV. Tính chất hóa học:
- Phản ứng màu biure: peptit chứa 2 liên kết peptit trở lên phản ứng với kết tủa Cu(OH)2 tạo thành phức chất màu tím đặc trưng.
- Phản ứng thủy phân: đun peptit với axit hoặc kiềm thu được hỗn hợp các a-amino axit.
- Peptit chứa vòng benzen trong phân tử có phản ứng nitro hóa với HNO3 tạo sản phẩm có màu vàng.
PROTEIN
M
I. Khái niệm - Phân loại - Cấu trúc:
- Protein là những polipeptit cao phân tử, có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu đvC.
- Protein được phân thành 2 loại: Protein đơn giản chỉ được tạo thành từ các amino axit. Protein phức tạp được tạo thành từ protein đơn giản và các thành phần phi protein.
- Protein có cấu trúc bậc I, II, II, IV.
II. Tính chất vật lý:
- Protein tồn tại 2 dạng chính là dạng sợi và dạng cầu. Dạng sợi không tan trong nước, dạng cầu tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
- Protein bị đông tụ khi đun nóng hoặc do axit, bazo, ion kim loại nặng.
III. Tính chất hóa học:
- Protein có phản ứng thủy phân khi đun với dung dịch axit hoặc dung dịch kiềm hoặc do enzim, tạo thành các chuỗi polipeptit và sau cùng thành hỗn hợp các amino axit.
- Phản ứng màu: Protein phản ứng với HNO3 đặc tạo ra màu vàng (do phản ứng nitro hóa vòng benzen có trong cấu trúc protein), phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra màu tím (phản ứng màu biure).

Tài liệu đính kèm:

  • docmot_so_qui_luat_cua_amin_aminoaxit_peptit.doc