Kế hoạch giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 12 - Trường THPT Tĩnh gia I - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 12 - Trường THPT Tĩnh gia I - Năm học 2020-2021

Chủ đề Tiết Tên bài Nội dung KT, mục tiêu

1.Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. 1 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (2t)

Mục 1 (a, b) Giúp học sinh hiểu:

- Vai trò của thế giới quan, phương pháp luận của Triết học.

- Thế giới quan duy vật, thế giới quan duy tâm.

- Tích hợp TTHCM- Bài 2: Bài học của thầy Mo

1.Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. 2 Mục 1 (c) và Mục 2 - Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.

- Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.

- Vận dụng được hiện thực và cuộc sống.

 

doc 19 trang phuongtran 3490
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 12 - Trường THPT Tĩnh gia I - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA I
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
NĂM HỌC 2020 - 2021
Nghi Sơn, tháng 8 năm 2020
ơp
MÔN: GDCDLỚP 10
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
LỚP 10
Học kỳ I: 18 tuần- tiết
Học kỳ II: 17 tuần-tiết
Chủ đề
Tiết
Tên bài
Nội dung KT, mục tiêu
1.Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
1
Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (2t)
Mục 1 (a, b)
Giúp học sinh hiểu:
Vai trò của thế giới quan, phương pháp luận của Triết học.
Thế giới quan duy vật, thế giới quan duy tâm.
Tích hợp TTHCM- Bài 2: Bài học của thầy Mo
1.Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
2
Mục 1 (c) và Mục 2
Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
Vận dụng được hiện thực và cuộc sống.
2. Sự vận động và phát triển của thế giới
3
Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (1t)
Mục 1
Thế giới vật chất luôn luôn vận động.
2. Sự vận động và phát triển của thế giới
4
Mục 2
Thế giới vật chất luôn luôn phát triển.
Vận dụng vào cuộc sống, học tập.
2. Sự vận động và phát triển của thế giới
5
Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng (2t) Mục 1
Thế nào là mâu thuẫn (mặt đối lập, sự thống nhất, đấu tranh). Vận dụng vào thực tế.
2. Sự vận động và phát triển của thế giới
6
Mục 2
Mẫu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
2. Sự vận động và phát triển của thế giới
7
Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng (2t)
Mục 1
Thế nào là chất, lượng của sự vật, hiện tượng.
2. Sự vận động và phát triển của thế giới
8
Mục 2
Cách thức vận động của sự vật, hiện tượng.
Bài học trong cuộc sống.
2. Sự vận động và phát triển của thế giới
9
Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng 
- Tích hợp bảo vệ môi trường
Thế nào là phủ định, phủ định biện chứng.
Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
Bài học trong học tập, cuộc sống.
2. Sự vận động và phát triển của thế giới
10
Thực hành 
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống
11
Kiểm tra 1 tiết
- Kiểm tra kiến thức đã học
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đến với nhận thức
12
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đến với nhận thức (2t)
Mục 1 và 2
Thế nào là nhận thức (NTCT và NTLT)
Thực tiễn là gì, các dạng của thực tiễn
Giải thích sự hiểu biết của con người BĐ từ TT
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đến với nhận thức
13
Mục 3
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Bài học trong học tập, cuộc sống.
Tích hợp TTHCM- Bài 8: Chú nên hỏi ông Ké bà Bủ
4. Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
14
Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội (2t)
Mục 1
Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình, là động lực của các cuộc cách mạng xã hội, là chủ thể sáng tạo nên giá trị vật chất và tinh thần của xã hội.
4. Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
15
Mục 2
Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội
CNXH với sự phát triển toàn diện của con người.
Tích hợp TTHCM- Bài 6: Con đường cách mạng Vô sản
16
Hướng dẫn ôn tập học kỳ I
Củng cố, ôn tập.
 Hệ thống hóa kiến thức.
 Giải đáp một số vấn đề.
17
Kiểm tra học kỳ 1
Đánh giá chất lượng học kỳ I
18
Ngoại khóa
- Tích hợp Lịch sử Đảng bộ và truyền thống cách mạng.
- Có thái độ tích cực trong hoạt động thăm viếng nghĩa trang liệt sỹ huyện nhà
5.Công dân với các phạm trù đạo đức cơ bản.
19
Bài 10: Quan niệm về đạo đức
Quan niệm về đạo đức.
Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.
Tích hợp bảo vệ môi trường.
- Tích hợp phũng chống tham nhũng.
5.Công dân với các phạm trù đạo đức cơ bản.
20
Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học 
Mục 1 và 2
Thế nào là nghĩa vụ, lương tâm.
Làm thề nào để trở thành người có lương tâm.
Tích hợp phòng chống tham nhũng
5.Công dân với các phạm trù đạo đức cơ bản.
21
Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học 
Mục 3 và 4
Nhân phẩm và danh dự.
Tích hợp TTHCM- Bài 9: Nhân cách Bác Hồ
6. Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
22
Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình (2t)
Mục 1
Tình yêu, tình yêu chân chính.
Một số điều nên tránh trong tình yêu của nam nữ hiện nay.
6. Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
23
Mục 2 và 3
Hôn nhân, chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.
Gia đình, chức năng của gia đình.
Tích hợp TT HCM bài 2: Bác Hồ rất quý trọng tình cảm gia đình.
24
Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh
7. Công dân với cộng đồng, đất nước và nhân loại.
25
Bài 13: Công dân với cộng đồng (2t)
Mục 1 và mục 2 (a)
Cộng đồng là gì? Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.
Nhân nghĩa.
Tích hợp TTHCM- Bài 3: Một lần hành quân với bác
7. Công dân với cộng đồng, đất nước và nhân loại.
26
Bài 13: Công dân với cộng đồng (2t)
Mục 2 (b và c)
Hòa nhập.
Hợp tác.
Tích hợp TT HCM bài 3: Một lần hành quân với Bác.
7. Công dân với cộng đồng, đất nước và nhân loại.
27
Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc (2t)
Mục 1
Lòng yêu nước là gì?
Truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
Tích hợp TT HCM bài 6- Bác Hồ học ngoại ngữ.
- Tích hợp lịch sử Đảng bộ tỉnh : Truyền thống cách mạng của nhân dân thanh hóa .Trang 14 mục 1.1,1.2
7. Công dân với cộng đồng, đất nước và nhân loại.
28
Mục 2 và 3
Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc.
Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.
Tích hợp TTHCM- Bài 6: Bác Hồ học ngoại ngữ
- Tích hợp lịch sử Đảng bộ tỉnh : Lịch sử Đảng bộ và truyền thống cách mạng.Mục 4a,b,c và5a (trang 21-25)
7. Công dân với cộng đồng, đất nước và nhân loại.
29
Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại 
Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường.
Sự bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân
Những dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa, đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo.
- Tích hợp bảo vệ môi trường
7. Công dân với cộng đồng, đất nước và nhân loại.
30
Thực hành
Vận dụng các kiến thức của chủ đề 7
8. Tự hoàn thiện bản thân
31
Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân 
Mục 1
Thế nào là tự hoàn thiện bản thân
Tự hoàn thiện bản thân
Tích hợp TT HCM bài 1 “ Chỉ sót một dấu phẩy .”
8. Tự hoàn thiện bản thân
32
Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân 
Mục 2
Biết tự nhận thức bản thân đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội.
33
Hướng dẫn ôn tập học kỳ II
Củng cố, ôn tập.
 Hệ thống hóa kiến thức.
 Giải đáp một số vấn đề.
34
Kiểm tra học kỳ 2
Đánh giá chất lượng học kỳ II
35
Ngoại khóa
Có thái độ tích cực trong hoạt động thăm viếng nghĩa trang liệt sỹ huyện nhà
MÔN: GDCD LỚP 11
Học kỳ I: 18 tuần-tiết
Học kỳ II: 17 tuần-tiết
Chủ đề
Tiết
Tên bài
Nội dung KT, mục tiêu
1. Một số phạm trù kinh tế cơ bản
1
Phần 1: Công dân với kinh tế
Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (2t)
Mục 1 - 2
Giúp học sinh hiểu:
- Nêu được thế nào là sản xuất ra của cải vật chất và vai trò trong đời sống xã hội.
- Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Mối quan hệ.
1. Một số phạm trù kinh tế cơ bản
2
Mục 3
- Nêu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
- Tích hợp bảo vệ môi trường
1. Một số phạm trù kinh tế cơ bản
3
Bài 2: Hàng hóa - Tiền tệ - Thị trường (2t)
Mục 1: Hàng hóa
Mục 2: Tiền tệ
- Hiểu được khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa.
- Nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ.
1. Một số phạm trù kinh tế cơ bản
4
Mục 3: Thị trường
- Nêu được khái niệm thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường.
1. Một số phạm trù kinh tế cơ bản
5
Thực hành
Vận dụng các kiến thức đã học
2. Các quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
6
Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (2t)
Mục 1
- Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị và tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
2. Các quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
7
Mục 2 và 3
- Nêu một số vấn đề về sự vận động của quy luật giá trị khi vận dụng trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta.
2. Các quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
8
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa 
- Nêu được khái niệm cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
- Hiểu được mục đích cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, tính 2 mặt của cạnh tranh.
- Tích hợp bảo vệ , môi trường
2. Các quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
9
Bài 5: Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Nêu được khái niệm cung - cầu, mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- Nêu được sự vận dụng quan hệ cung - cầu.
2. Các quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
10
Thực hành
Vận dụng các kiến thức đã học
11
Kiểm tra 1 tiết
Đánh giá kết quả học tập của học sinh
3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay.
12
Bài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (2t)
Mục 1
- Hiểu được thế nào là CNH - HĐH, vì sao phải CNH - HĐH đất nước.
3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay.
13
Mục 2 và 3
- Nêu được nội dung cơ bản của CNH - HĐH ở nước ta.
- Hiểu được trách nhiệm cơ bản của công dân trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.
3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay.
14
Bài 7: Thực hiện nền KT nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước (2t).
Mục 1.a. và 1.b.
- Nêu được thế nào là thành phần kinh tế.
- Nêu được sự cần thiết khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.
3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay.
15
Mục 1.c. và 1.d.
- Biết được đặc điểm cơ bản của các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay.
16
Hướng dẫn ôn tập học kỳ I
Củng cố, ôn tập.
 Hệ thống hóa kiến thức.
 Giải đáp một số vấn đề.
17
Kiểm tra học kỳ 1 
Đánh giá chất lượng học kỳ I 
18
Ngoại khóa
Có thái độ tích cực trong hoạt động thăm viếng nghĩa trang liệt sỹ huyện nhà
4. Xây dựng CNXH ở Việt Nam
19
Bài 8: Chủ nghĩa xã hội 
Gióp häc sinh hiÓu:
- Nêu được những đặc trưng cơ bản của CNXH ở nước ta.
- Nêu tính tất yếu khách quan đi lên CNXH
4. Xây dựng CNXH ở Việt Nam
20
Bµi 9: Nhµ n­íc XHCN
- BiÕt ®­îc nguån gèc cña Nhµ n­íc.
- Nªu ®­îc thÕ nµo lµ Nhµ n­íc ph¸p quyÒn XHCN ViÖt Nam, b¶n chÊt, chøc n¨ng cña Nhµ n­íc XHCN ViÖt Nam.
- Tích hợp phòng chống tham nhũng
4. Xây dựng CNXH ở Việt Nam
21
Bµi 10: NÒn d©n chñ XHCN (2t)
Môc 1 vµ môc 2(a) 
- Nªu ®­îc b¶n chÊt cña nÒn d©n chñ XHCN.
- Nªu ®­îc néi dung c¬ b¶n cña d©n chñ trong lÜnh vùc, chÝnh trÞ, v¨n hãa - x· héi ë n­íc ta trong giai ®o¹n hiÖn nay.
-Tích hợp TTHCM- Bài 7: Chữ quan lưu viết như thế nào
4. Xây dựng CNXH ở Việt Nam
22
Môc 3(b,c,d)
- Nªu ®­îc hai h×nh thøc c¬ b¶n cña d©n chñ lµ d©n chñ trùc tiÕp vµ d©n chñ gi¸n tiÕp.
- Tích hợp phòng chống tham nhũng
4. Xây dựng CNXH ở Việt Nam
23
Thực hành
Vận dụng các kiến thức đã học
5. ChÝnh s¸ch d©n sè vµ gi¶i quyÕt viÖc lµm
24
Bµi 11: ChÝnh s¸ch d©n sè vµ gi¶i quyÕt viÖc lµm (2t)
Môc 1
- Nªu ®­îc môc tiªu, ph­¬ng h­íng c¬ b¶n cña §¶ng, Nhµ n­íc ta ®Ó gi¶i quyÕt vÊn ®Ò d©n sè vµ viÖc lµm.
- TÝch hợp bảo vệ môi trường.
5. ChÝnh s¸ch d©n sè vµ gi¶i quyÕt viÖc lµm
25
Môc 2
- HiÓu ®­îc tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n trong viÖc thùc hiÖn chÝnh s¸ch d©n sè vµ gi¶i quyÕt viÖc lµm.
6. ChÝnh s¸ch tµi nguyªn vµ b¶o vÖ m«i tr­êng
26
Bµi 12: ChÝnh s¸ch tµi nguyªn vµ b¶o vÖ m«i tr­êng 
- Nªu ®­îc nh÷ng môc tiªu vµ ph­¬ng h­íng c¬ b¶n nh»m b¶o vÖ tµi nguyªn vµ m«i tr­êng ë n­íc ta hiÖn nay.
- HiÓu ®­îc tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n trong viÖc thùc hiÖn chÝnh s¸ch tµi nguyªn vµ b¶o vÖ m«i tr­êng.
- TÝch hợp bảo vệ môi trường.
 27 Kiểm tra 1 tiết Đánh giá kết quả học tập
7. ChÝnh s¸ch gi¸o dôc vµ ®µo t¹o, khoa häc vµ c«ng nghÖ, v¨n hãa
28
Bµi 13: ChÝnh s¸ch gi¸o dôc vµ ®µo t¹o, khoa häc vµ c«ng nghÖ, v¨n hãa (3t)
Môc 1 vµ 2
- Nªu ®­îc nhiÖm vô vµ ph­¬ng h­íng c¬ b¶n ®Ó ph¸t triÓn gi¸o dôc, ®µo t¹o, khoa häc vµ c«ng nghÖ ë n­íc ta hiÖn nay.
- Tích hợp TTHCM- Bài 5: Chiến lược trăm năm trồng người
- Tích hợp Lịch sử Đảng bộ và truyền thống cách mạng.Mục8 trang 34:Thành tựu về GD và ĐT ở bậc THPT trong 5 năm
7. ChÝnh s¸ch gi¸o dôc vµ ®µo t¹o, khoa häc vµ c«ng nghÖ, v¨n hãa
29
Môc 3
- Nªu ®­îc nhiÖm vô vµ ph­¬ng ph¸p c¬ b¶n ®Ó x©y dùng nÒn v¨n hãa tiªn tiÕn, ®Ëm ®µ b¶n s¾c d©n téc ë n­íc ta hiÖn nay.
- Tích hợpTích hợp Lịch sử Đảng bộ và truyền thống cách mạng: Mục8 trang 34
7. ChÝnh s¸ch gi¸o dôc vµ ®µo t¹o, khoa häc vµ c«ng nghÖ, v¨n hãa
30
Môc 4
- HiÓu ®­îc tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n trong viÖc thùc hiÖn chÝnh s¸ch gi¸o dôc vµ ®µo t¹o, khoa häc vµ c«ng nghÖ, chÝnh s¸ch v¨n hãa.
- Tích hợp Lịch sử Đảng bộ và truyền thống cách mạng:Mục8 trang 35
8.ChÝnh s¸ch quèc phßng vµ an ninh
31
Bµi 14: ChÝnh s¸ch quèc phßng vµ an ninh 
- Nªu ®­îc vai trß, nhiÖm vô, ph­¬ng h­íng c¬ b¶n cña quèc phßng vµ an ninh ë n­íc ta.
- HiÓu ®­îc tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n trong viÖc thùc hiÖn chÝnh s¸ch quèc phßng vµ an ninh cña Nhµ n­íc.
- Tích hợp TTHCM- Bài 9: Con đường tuổi trẻ
9. ChÝnh s¸ch ®èi ngo¹i 
32
Bµi 15: ChÝnh s¸ch ®èi ngo¹i 
- Nªu ®­îc vai trß, nhiÖm vô, nguyªn t¾c, ph­¬ng h­íng cña chÝnh s¸ch ®èi ngo¹i ë n­íc ta
- HiÓu ®­îc tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n trong viÖc thùc hiÖn chÝnh s¸ch ®èi ngo¹i.
- Tích hợp TTHCM- Bài 13: Nguyễn Tất Thành với “vua đầu bếp” ETXCOOPHIE
33
Hướng dẫn ôn tập học kỳ II
Củng cố, ôn tập.
 Hệ thống hóa kiến thức.
 Giải đáp một số vấn đề.
Đánh giá chất lượng học kỳ II
34
Kiểm tra học kỳ 1
Đánh giá chất lượng học kỳ I
35
Ngoại Khóa
- Tích hợp Lịch sử Đảng bộ và truyền thống cách mạng.Mục1.2 và 2
- Có thái độ tích cực trong hoạt động vệ sinh đền Đào Duy Từ
 MÔN: GDCD LỚP 12
 Học kỳ I: 18 tuần-tiết
Học kỳ II: 17 tuần-tiết
Chủ đề
Tiết PPCT
Tên bài 
Nội dung KT, mục tiêu 
1. Pháp luật và đời sống 
1
Bài 1: Pháp luật và đời sống 
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm, các đặc trưng cơ bản của pháp luật và hệ thống pháp luật ở nước ta hiện nay.
- Tích hợp bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng: 
- Biết đánh giá hành vi ứng xử của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực pháp luật. 
3.Thái độ:
- Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống, học tập và làm theo pháp luật
1. Pháp luật và đời sống 
2
Bài 2: Thực hiện pháp luật 
Mục 1
1. Kiến thức: Học xong tiết này học sinh cần:
 - Hiểu được bản chất giai cấp của pháp luật .
- Tích hợp bảo vệ môi trường.
- Tích hợp phòng chống tham nhũng.
2. Kỹ năng: 
 - Biết đánh giá hành vi ứng xử của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực pháp luật
3. Thái độ:
- Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống, học tập và làm theo pháp luật.
1. Pháp luật và đời sống 
 3
Bài 2: Thực hiện pháp luật
Mục 2
1. Kiến thức: Học xong tiết này học sinh cần:
 - Hiểu được bản chất giai cấp của pháp luật và mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức. 
- Tích hợp bảo vệ môi trường.
- Tích hợp phòng chống tham nhũng.
2. Kỹ năng: 
 - Biết đánh giá hành vi ứng xử của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực pháp luật
3.Thái độ:
- Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống, học tập và làm theo pháp luật.
1. Pháp luật và đời sống 
4
Thực hành
Vận dụng các kiến thức đã học
2. Công dân bình đẳng trước pháp luật
5
Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
 1. Kiến thức: Học xong tiết này học sinh cần:
- Hiểu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội
- Tích hợp phòng chống tham nhũng
- Tích hợp TTHCM- Bài 8: Chiếc đồng hồ
2. Kỹ năng: 
 - Biết đánh giá hành vi ứng xử của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực pháp luật
3.Thái độ:
- Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống, học tập và làm theo pháp luật.
2. Công dân bình đẳng trước pháp luật
6
Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống XH 
1. Về kiến thức 
- Nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực: hôn nhân và gia đình. 
- Tích hợp TTHCM- Bài 2: Bác Hồ rất quý trọng tình cảm gia đình
2. Về kĩ năng
Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực hôn nhân và gia đình
Về thái độ
 Có ý thức tôn trọng và giữ gìn các quyền bình đẳng của công dân trong hôn nhân và gia đình.
2. Công dân bình đẳng trước pháp luật
7
Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống XH 
1. Về kiến thức 
- Nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực: lao động
- Tích hợp TTHCM- Bài 2: Bác Hồ rất quý trọng tình cảm gia đình
2. Về kĩ năng
Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực hôn nhân và gia đình
Về thái độ
 Có ý thức tôn trọng và giữ gìn các quyền bình đẳng của công dân trong hôn nhân và gia đình.
2. Công dân bình đẳng trước pháp luật
8
Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống XH 
1 .Về kiến thức 
 Nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực: Kinh doanh
2. Về kĩ năng
 Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực lao động.
3. Về thái độ
 Có ý thức tôn trọng và giữ gìn các quyền bình đẳng của công dân trong lao động.
2. Công dân bình đẳng trước pháp luật
9
Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước 
 1. Kiến thức:
- Trình bày được nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực kinh tế.
- Tích hợp bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng: 
- Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân trong lĩnh vực văn hóa, xã hội.
3. Thái độ: 
Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật về văn hóa, xã hội.
2. Công dân bình đẳng trước pháp luật
10
Thực hành
Vận dụng các kiến thức đã học
11
Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra kiến thức, kĩ năng mà HS đạt được
3. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
12
Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (tiết 1)
1. Kiến thức: 
- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Tích hợp TTHCM- Bài 4: Tình yêu Bác Hồ dành cho những khúc dân ca
2. Kĩ năng: Phân biệt được những việc làm đúng và việc làm sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc
3. Thái độ:
- Ủng hộ chính sách của Đảng và nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
 - Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền BĐ giữa các dân tộc.
3. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
13
Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (tiết 2)
1. Kiến thức:
 - Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các Tôn giáo.
2. Kĩ năng: Thảo luận nhóm,thuyết trình,giảng giải,vấn đáp,động não 
- Phân biệt được những việc làm đúng và việc làm sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
3. Thái độ: 
- Ủng hộ chính sách của Đảng và nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
- Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền BĐ giữa các tôn giáo.
4. Công dân với các quyền tự do, dân chủ
14
Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản
 (tiết 1)
1. Kiến thức: 
- Nêu được khái niệm, nội dung của quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 
2. Kĩ năng:
 - Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và những hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
3. Thái độ:
- Biết tự bảo vệ mình trước những hành vi xâm phạm của người khác.
15
Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản 
(tiết 2)
1. Kiến thức: Nêu được khái niệm, nội dung của quyền được Pháp luật bảo hộ về Tính mạng, sức khỏe, dạnh dự, nhân phẩm của công dân. 
2. Kĩ năng: Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và những hành vi vi phạm quyền được Pháp luật bảo hộ về Tính mạng, sức khỏe,dạnh dự, nhân phẩm của công dân. 
3. Thái độ: Biết tự bảo vệ mình trước những hành vi xâm phạm của người khác 
16
Hướng dẫn ôn tập học kỳ II
Củng cố, ôn tập.
 Hệ thống hóa kiến thức.
 Giải đáp một số vấn đề.
17
Kiểm tra học kỳ 2
Đánh giá chất lượng học kỳ I
18
Ngoại khóa
1. Kiến thức: Hs nắm được kiến thức đã học
2. Kỹ năng: vận dụng kiến thức trong thực tế.
3.Thái độ: Có thái độ tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường biển Hải Hòa
4. Công dân với các quyền tự do, dân chủ
19
Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (tiết 3)
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm nội dung của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, và quyền được pháp luật đảm bảo an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và những hành vi xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở và quyền được đảm bảo an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân của công dân
3.Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ quyền được PL bảo hộ về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của mình và tôn trọng quyền bí mật thư tín,điện thoại của người khác
4. Công dân với các quyền tự do, dân chủ
20
Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (tiết 4)
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm, nội dung của quyền tự do ngôn luận
- Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước trong việc thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được những hành vi thực quyền tự do ngôn luận.
- Biết tự bảo vệ mình trước những hành vi xâm phạm của người khác.
3. Thái độ: 
- Biết phê phán những hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân
4. Công dân với các quyền tự do, dân chủ
21
Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (tiết 1)
Bài 10: Nền dân chủ XHCN – (Mục 3: Những hình thức cơ bản của dân chủ - Lớp 11
1. Kiến thức:
 - Dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp
- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thức thực hiện quyền bầu cử và ứng cử.
- Tích hợp bảo vệ môi trường.
- Tích hợp phòng chống tham nhũng.
2. Kỹ năng: 
- Biết thực hiện quyền bầu cử và ứng cử theo đúng quy định của PL. Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng quyền bầu cử và ứng cử.
3. Thái độ:
- Tích cực thực hiện quyền bầu cử, ứng cử của mỗi người, phê phán những hành vi vi phạm quyền bầu cử, ứng cử của CD
4. Công dân với các quyền tự do, dân chủ
22
Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (tiết 2)
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thức thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội
 - Tích hợp bảo vệ môi trường.
- Tích hợp phòng chống tham nhũng.
2. Kỹ năng:
- Biết thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội theo đúng quy định của PL. Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội.
3.Thái độ:
- Tích cực thực hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước và xó hội. Tôn trọng quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội của công dân. phê phán những hành vi vi phạm quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội của công dân
4. Công dân với các quyền tự do, dân chủ
23
Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (tiết 3)
1. Về kiến thức.
- Giúp học sinh nắm được KN, ND, YN và cách thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
- Tích hợp bảo vệ môi trường.
- Tích hợp phòng chống tham nhũng.
2. Về kĩ năng.
- Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền KN TC của CD
- Biết thực hiện quyền KNTC của theo đúng quy định của pháp luật.
3. Về thái độ.
- Tích cực thực hiện quyền KNTC của mình và tôn trọng quyền KNTC của người khác.
- Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền KNTC của công dân.
4. Công dân với các quyền tự do, dân chủ
24
Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (tiết 4)
1. Về kiến thức.
- Giúp HS nắm được trách nhiệm của CD trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền dân chủ của công dân.
- Tích hợp bảo vệ môi trường.
- Tích hợp phòng chống tham nhũng.
- Tích hợp TTHCM- Bài 7: Chữ quan lưu viết như thế nào
2. Về kĩ năng.
- Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền dân chủ của CD.
- Biết thực hiện quyền dân chủ của theo đúng quy định của pháp luật.
3. Về thái độ.
- Tích cực thực hiện quyền dân chủ của mình và tôn trọng quyền dân chủ của người khác.
- Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền dân chủ của công dân.
4. Công dân với các quyền tự do, dân chủ
25
Thực hành
Vận dụng các kiến thức đã học
26
Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra kiến thức, kĩ năng mà HS đạt được
5. Pháp luật với sự phát triển của công dân, đất nước, nhân loại.
27
Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (tiêt 1)
1. Về kiến thức. 
- Hs nắm được khái niệm, nội dung cơ bản của quyền học tập, sáng tạo của công dân.
- Tích hợp TTHCM- Bài 6: Bác Hồ học ngoại ngữ
2. Về kĩ năng 
- Biết thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển theo quy định của PL.
3. Thái độ:
- Có ý chí phấn đấu vươn lên, biết sáng tạo trong học tập và lao động để trở thành công dân có ích cho đất nước.
5. Pháp luật với sự phát triển của công dân, đất nước, nhân loại.
28
Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (tiết 2)
1. Kiến thức: 
- Nêu được khái niệm, nội dung cơ bản của quyền phát triển của công dân.
- Nêu được ý nghĩa của quyền học tập, sáng tạo và sự phát triển của công dân.
- Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của CD.
2. Kỹ năng:
- Biết thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân theo quy định của PL.
3. Thái độ:
- Có ý chí phấn đấu vươn lên, biết sáng tạo trong học tập và lao động để trở thành công dân có ích cho đất nước.
5. Pháp luật với sự phát triển của công dân, đất nước, nhân loại.
29
Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (tiết 3)
1. Kiến thức: 
- Nêu được khái niệm, nội dung cơ bản của quyền phát triển của công dân.
- Nêu được ý nghĩa của quyền học tập, sáng tạo và sự phát triển của công dân.
- Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của CD.
2. Kỹ năng:
- Biết thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân theo quy định của PL.
3. Thái độ:
- Có ý chí phấn đấu vươn lên, biết sáng tạo trong học tập và lao động để trở thành công dân có ích cho đất nước.
5. Pháp luật với sự phát triển của công dân, đất nước, nhân loại.
30
Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước 
1. Kiến thức:
- Trình bày được nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội.
- Tích hợp bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng: 
- Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân trong lĩnh vực văn hóa, xã hội.
3. Thái độ: 
Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật về văn hóa, xã hội.
5. Pháp luật với sự phát triển của công dân, đất nước, nhân loại.
31
Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
Bài10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại
1. Về kiến thức.
- Trình bày được nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực môi trường, quốc phòng an ninh
- Tích hợp bảo vệ môi trường.
- Vai trò của pháp luật đối với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại. Điều ước quốc tế trong quan hệ giữa các quốc gia. Việt Nam với các điều ước quốc tế về quyền con người, về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế( HDHS)
2. Về kĩ năng.
Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực bảo vệ môi trường.
3. Về thái độ.
Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường.
5. Pháp luật với sự phát triển của công dân, đất nước, nhân loại.
32
Thực hành
Vận dụng các kiến thức đã học
33
Hướng dẫn ôn tập học kỳ II
Củng cố, ôn tập.
 Hệ thống hóa kiến thức.
 Giải đáp một số vấn đề.
34
Kiểm tra học kỳ 2
Đánh giá chất lượng học kỳ II
35
Ngoại khóa
1. Kiến thức: Hs nắm được kiến thức đã học
2. Kỹ năng: vận dụng kiến thức trong thực tế.
3.Thái độ: Có thái độ tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường biển Hải Hòa
DuyÖt BGH
tæ tr­ëng
§ç ThÞ Hµ
NG­êi lËp KÕ HO¹CH
Lª ThÞ H»ng

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_truong_thpt.doc