Hướng dẫn ôn tập môn Vật lí Lớp 12
Câu 11. Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt +π/6) (x tính bằng cm, t tính bằng s).
Lấy 2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
Câu 12. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. nhanh dần đều.
B. chậm dần đều.
C. nhanh dần.
D. chậm dần.
Câu 13. Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2 dao động điều hòa với chu kì là
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập môn Vật lí Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1 GỢI Ý ÔN TẬP CỦA TỔ VẬT LÝ_PHAN_CHÂU_TRINH_QUANGNAM_ THEO MA TRẬN NĂM 2020 – 2021 (sau mỗi phần lí thuyết cần ôn là các câu hỏi theo nội dung ma trận_tựa 1 đề kiểm tra tự ôn xong rồi mới xem đáp án nhé) Câu hỏi ví dụ theo các mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Dao động cơ 5 câu 3 câu 1 câu 1 câu Nội dung lí thuyết cần ôn theo ma trận Phương trình li độ : x = Acos(t + ) Vận tốc: v = - Asin(t + ) Gia tốc: a = - 2Acos(t + ) = - 2x = 2πf = 2π/T - Công thức CLLX động năng: Wđ = mv2/2 thế năng: Wt = kx2/2 cơ năng : W = Wđ + Wt = kA2/2 = m2A2/2 - Các công thức tính tần số góc, chu kì, tần số của CLLX : = m k ; f = 1 2 k m ; T = 2 k m CLĐ: 1 ; ; 2 2 g g l rad f T l l g ; - Dao động tắt dần: là dao động có biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng . Phương trình dao động : x1 = A1cos(t + 1); x2 = A2cos(t + 2) x = x1 + x2 = Acos(t + ) Trong đó: A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos ( 2 - 1) = A12 + A22 + 2A1A2 cos . với: tan = 2221 2211 coscos sinsin AA AA + Nếu hai dao động thành phần: - Cùng pha: = 2n A = A1 + A2 - Ngược pha: = (2n + 1) A = 21 AA . - Vuông pha: = (2n + 1) /2. Với n Z. - Lệch pha bất kỳ: 21 AA A 21 AA Nội dung lí thuyết cần ôn theo ma trận Dao động điều hòa + CLLX+ CLĐ. VẬN DỤNG Câu 11. Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt +π/6) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy 2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là A. 100 cm/s2. B. 100 cm/s2 C. 10 cm/s2. D. 10 cm/s2 Câu 12. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. Câu 13. Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2 dao động điều hòa với chu kì là A. 2 s. B. 2 2 s. Nội dung lí thuyết cần ôn theo ma trận: dao động điều hòa VẬN DỤNG Câu 15. Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kì T 2s. Vật qua VTCB với vận tốc v0 31,4cm/s. Khi t 0, vật qua vị trí có li độ x 5cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy 2 10. Phương trình dao động của vật là : A. x 10cos(πt +5π/6)cm. B. x 10cos(πt + π/3)cm. C. x 10cos(πt π/3)cm. D.x 10cos(πt 5π/6)cm. Câu 16. Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 10cm.Khi pha dao động bằng /3 thì vật có vận tốc v = - 5 3 cm/s. Khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc là: Nội dung lí thuyết cần ôn theo ma trận: Con lắc lò xo VẬN DỤNG Câu 18. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t+T/4 vật có tốc độ 50cm/s. Giá trị của m bằng A. 0,5 kg B. 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg Câu 19. Một con lắc lò xo gồm một vật m = 100g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 6cm, chu kì T = /5 s tại Trang 2 VẬN DỤNG Câu 1. Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15 π t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là A. π rad/s. B. 10 rad/s. C. (15 πt + π) rad/s. D. 15 π rad/s. Câu 2. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng A. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. C. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. 0,02s;π/3rad Câu 3. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và gia tốc B. li độ và tốc độ C. biên độ và năng lượng D. biên độ và tốc độ Câu 4. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là A. 2 g . B. g 2 . C. 1 2 g . D. 1 g 2 . Câu 5. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là A. x2 B. 2x C. x2 D. 2x Câu 6. Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. khối lượng quả nặng. B. vĩ độ địa lí. C. gia tốc trọng trường. D. chiều dài dây treo. Câu 8. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất là A. A1 + A2 B. 2A1 C. 2 2 2 1 AA D. 2A2 Câu 9. Hai dao động điều hòa: x1 = A1cost và x2 = A2cos(ωt + π/2). Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là A. 1 2A A A . B. A = 2 2 1 2A A . C. A = A1 + A2. D. A = 2 2 1 2A A . Câu 10. Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = 4cos100πt (cm) và x2 = 3cos(100 πt + π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là A. 1cm B. 5cm C. 3,5cm D. 7cm C. 2 s. D. 4 s. Câu 14: Trong dao động điều hoà, nhận định nào sau đây khi so sánh pha của vận tốc với li độ là đúng? A. Cùng pha so với li độ. B. Ngược pha so với li độ. C. Sớm pha π/2 so với li độ. D. Chậm pha π/2 so với li độ. A. 5 cm/s B. 10 cm/s C. 20 cm/s D. 15 cm/s Câu 13. Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos ( 3 4 t ) cm. Gia tốc cực đại vật là A. 10cm/s2 B. 16m/s2 C. 160 cm/s2 D. 100cm/s2 Câu 17. Một vật dao động điều hòa, ở thời điểm t1 vật có li độ x1 = 1cm, và có vận tốc v1= 20cm/s. Đến thời điểm t2 vật có li độ x2 = 2cm và có vận tốc v2 = 10cm/s. Hãy xác định vận tốc cực đại của vật? A. 10 5 cm/s. B. 10 cm/s. C.5 5 cm/s. D.10 2 cm/s. nơi có g = 10m/s2. Tính thời gian trong một chu kì, lực đàn hồi có độ lớn không nhỏ hơn 1,3N. A. 0,21s B. 0,18s C. 0,15s D. 0,12s. Câu 20. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là 2N và năng lượng dao động là 0,1J. Thời gian trong một chu kì lực đàn hồi là lực kéo không nhỏ hơn 1N là 0,1s. Tính tốc độ lớn nhất của vật. A. 314,1cm/s B. 31,4cm/s C. 209,44cm/s D. 402,5cm/s. Trang 3 Sóng cơ và sóng âm 4 câu 2 câu 1 câu 1 câu Nội dung lí thuyết cần ôn theo ma trận 1. Các môi trường truyền sóng cơ, sóng âm: Sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn - trừ sóng trên mặt lỏng; Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn. Sóng cơ (sóng ngang và sóng dọc) không truyền được trong chân không. + Tốc độ truyền: vkk < vl < vr 2. - Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lý là tần số âm. - Độ to của âm chỉ là một khái niệm nói về đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lý là mức cường độ âm. - Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt được âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đặc trưng vật lý là đồ thị dao động âm. 3. Bước sóng. Bước sóng (m) là quãng đường mà sóng truyền được trong 1 chu kỳ = vT = v/f. 4. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng: sóng ngang còn trùng thì dọc 5. Tốc độ truyền: vkk < vl < vr 6. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm. - Những âm có tác dụng làm cho màng nhĩ trong tai ta dao động, gây ra cảm giác âm gọi là âm nghe được - âm thanh. Âm nghe được có tần số từ 16Hz - 20000Hz. - Âm có tần số < 16Hz tai không nghe được: hạ âm. - Âm có tần số > 20000Hz: siêu âm. 7. Vị trí các cực đại giao thoa: là những điểm dao động với biên độ cực đại. d2 - d1= kλ; k Z Những điểm tại đó dđ có biên độ cực đại AM=2A là những điểm mà hiệu đường đi của 2 sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nguyên lần bước sóng λ ( kλ). =>Những đường hypebol này có hai tiêu điểm là S1 và S2 được gọi là những vân giao thoa cực đại. Vị trí các cực tiểu giao thoa. Là những điểm đứng yên. d2 - d1=(k+ 1 2 )λ VẬN DỤNG Câu 1. Sóng âm không truyền được trong môi trường A. chất khí. B. chất rắn. C. chân không. D. chất lỏng. Câu 2. Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha của dao động tại hai điểm M và N bằng Nội dung lí thuyết cần ôn theo ma trận: sóng cơ + đặc trưng của âm VẬN DỤNG Câu 10: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm. Câu 11: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u=6cos(4 t- 0,02 x); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 200 cm. Câu 12: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng A. 5 m/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s. D. 50 cm/s. Câu 13: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ Nội dung lí thuyết cần ôn theo ma trận: sóng dừng VẬN DỤNG Câu 15. Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng.Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng.Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là A. 90 cm/s B. 40 m/s C. 40 cm/s D. 90 m/s Câu 16. Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s Câu 17. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là A. 1m. Nội dung lí thuyết cần ôn theo ma trận: Giao thoa VẬN DỤNG Câu 21. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng A.85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm. Câu 22: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau Trang 4 A. d 2 . B. d . C. d . D. d 2 . Câu 3: Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là A. v f T 1 B. v v.f T C. T v f 1 D. T f v v Câu 4: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng Câu 5. Để phân biệt được âm có cùng cường độ và tần số do hai nguồn khác nhau phát ra người ta dựa vào A. độ to. B. độ cao. C. Mức cường độ. D. âm sắc. Câu 6. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. B. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang C. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. Câu 7: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang Câu 8. Hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình os( ).A Bu u Ac t Giả sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi. Một điểm M cách A và B lần lượt là d1 và d2. Biên độ sóng tạ M là cực tiểu nếu A. )5,0(12 kdd B. 2 1 1 ( ). 2 2 d d k C. 2 1 ( 1). 2 d d k D. 2 1 (2 1)d d k âm ban đầu thì mức cường độ âm A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB. Câu 14: Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 100L (dB). B. L + 100 (dB). C. 20L (dB). D. L + 20 (dB). B. 0,5m. C. 2m. D. 0,25m. Câu 18. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 40m/s. B. 20m/s. C. 10m/s. D. 5m/s. Câu 19. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s Câu 20. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là A. 3. B. 5. 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là A. 18,67mm B. 17,96mm C. 19,97mm D. 15,34mm Câu 23. Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 30 cm phát ra hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6m/s. Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại O ( O là trung điểm của S1S2) cách O một khoảng nhỏ nhất là: A. 5 6 cm Trang 5 Câu 9: Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm,nước ,không khí với tốc độ tương ứng là v1,v2, v.3.Nhận định nào sau đây là đúng? A. v1 >v2> v3 B. v3 >v2> v1 C. v2 >v3> v1 D. v2 >v1> v3 C. 4. D. 2. B. 6 6 cm C. 4 6 cm D. 2 6 cm Điện xoay chiều 6 câu 4 câu 1 câu 1 câu Nội dung lí thuyết cần ôn theo ma trận 1. i = Iocos(t + i); u = Uocos(t + u) Trong đó: Io, Uo: giá trị cực đại; i; u là pha ban đầu; pha là cả "đùm" trong hàm cos. - Giá trị hiệu dụng = giá trị cực đại/ 2 2. - Viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở; công suất, hệ số công suất của mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp. Cảm kháng: ZL = L; dung kháng Zc = 1/C Tổng trở: 2 2( ) AB L C Z R Z Z Công suất ; hệ số công suất 2 2 2cos os os AB AB AB AB R AB AB AB U P U I RI c R UR c Z U Điện năng tiêu thụ = P.t (J) (J = w.s) 3. Cộng hưởng điện:Xảy ra khi: L C thay đổi axmI hay các dẫn xuất của Imax như: URmax; Pmax; ULmax (khi C; thay đổi) và tương tự Khi ấy: URmax = UAB; Pmax = U2/R; AB = 0 và 2 = 1/LC hay ZL = ZC 4. Quan hệ về pha: - Mạch R: uR cùng pha i; - Mạch L: uL sớm pha π/2 với i - Mạch C: uC trễ pha π/2 với i - Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện tan R ZZ U UU CL R CL (thiếu ai bỏ ấy) 5. Máy biến áp: 2 2 1 1 1 2 U N I U N I 6. Nguyên tắc của máy biến áp; máy phát điện là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Nội dung lí thuyết cần ôn theo ma trận VẬN DỤNG Câu 12. Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp u = U0 cos(ωt - π/4) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0 cos(ωt + π/4. Đoạn mạch AB chứa: A. tụ điện. B. điện trở thuần. C. cuộn cảm thuần. D. cuộn dây có điện trở thuần khác 0 Câu 13. Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp u = U0 cos(ωt + π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0 cos(ωt - π/3 ). Đoạn mạch AB chứa: A. tụ điện. B. điện trở thuần. C. cuộn cảm thuần. D. cuộn dây có điện trở thuần khác 0 Câu 14. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân Nội dung lí thuyết cần ôn theo ma trận: RLC VẬN DỤNG Câu 20.Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 44V. B. 110V. C. 440V. D. 11V. Câu 21. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 100 , tụ điện có điện dung C = 410 (F) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điên một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) V. Công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch này có giá trị A. P = 200 W. B. P = 400 W. C. P = 100 W. Nội dung cần ôn: RLC VẬN DỤNG Câu 21. Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định , có R, LC (L thuần cảm )mắc nối tiếp .Biết thời điểm t , điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là uLC = 100 3 ( V ) và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR = 100 V ; độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu là /3. Pha của điện áp tức thời hai đầu điện trở R ở thời điểm t là A. /6 B. /4 C. /3 D. /5 Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C nối tiếp. Biết ZL = 3ZC. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và Trang 6 7. Đặt u = Uocos(t+ u) vào 2 đầu mạch chỉ chứa R/L/C. Tính I, Io theo: U, Uo; R,L,C. 8. Điện áp hiệu dụng 2 2 2( ) AB R L C U U U U (thiếu ai bỏ ấy) 9. Điện áp tức thời: uAB = uR + uL + uC Lưu ý: chỉ có i = uR/R là đúng 10. Công suất: 2 2 2cos osABAB AB AB U P U I RI c R 11. Xác đinh phần tử điện trong hộp X khi biết biểu thức u và i 12. Dùng giản đồ vecto để tính VẬN DỤNG Câu 1. Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 2 A thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại bằng: A. 2A B. 0,5 A C. 4A D. 0,25A Câu 2. Tìm câu phát biểu sai khi trong mạch R-L-C mắc nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng? A. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại B. Công suất tiêu thụ đạt cực đại C. Điện áp nhanh pha hơn cường độ dòng điện. D. Điện áp cùng pha với cường độ dòng điện. Câu 3. Một điện áp xoay chiều u = 400 2 cos(100πt - π/2) V. Pha ban đầu của điện áp bằng A. π/2 B. -π/2 C. 100πt - π/2 D. 100π Câu 4. Đặt điện áp u = U0cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuận R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. L R . B. 2 2( ) R R L . C. R L . D. 2 2( ) L R L Câu 5. Đặt điện áp 0u U cos t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu tụ điện. B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần trễ pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 6: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. nhánh, trong đó R = 50. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có điện áp hiệu dụng U = 120V thì i lệch pha với u một góc 600. Công suất của mạch là A. 36W. B. 72W. C. 144W. D. 288W. Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R LC nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L=1/(10π) (H), C = F 2/10 3 và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm uL= 20 2 cos(100πt + π/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 40cos(100πt+π/4)V. B.u = 40 2 cos(100πt– π/4)V. C.u = 40 2 cos(100πt + π/4)V. D. u = 40cos(100πt – π/4)V. Câu 16. Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa 2 đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u = 200cos(100πt - π/2) (V) ; i = 5cos(100πt-π/3) (A). Đáp án nào sau đây đúng? A. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 40Ω. B. Đoạn mạch có 2 phần tử LC, tổng trở 40Ω. C. Đoạn mạch có 2 phần tử RC, tổng trở 40Ω. D. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 20 2 Ω. Câu 17. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm D. P = 50 W Câu 22. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp u 220 2 cos t 2 (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i 2 2 cos t 4 ( A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là A. 440W. B. 220 2 W. C. 440 2 W. D. 220W. Câu 20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hòa có biểu thức u = 220 )(cos2 Vt .Biết điện trở thuần của mạch là 100Ω. Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị bằng A. 220 W B. 242 W C.440 W D. 484 W điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là: A. 20 13 V. B. 10 13 V. C. 140 V. D. 20 V. Câu 23.Đặt điện áp u =220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8/ H và tụ điện có điện dung 10-3/6 F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 110 3 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là: A. 330V. B. 440V. C. 440 3 V. D. 330 3 V. Câu 24. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hòa có biểu Trang 7 C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện. Câu 7: Đặt điện áp 0u U cos( t ) 4 vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(t + i). Giá trị của i bằng A. 2 . B. 3 4 . C. 2 . D. 3 4 . Câu 8: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. 0 U i cos( t ) L 2 B. 0 U i cos( t ) 2L 2 C. 0 U i cos( t ) L 2 D. 0Ui cos( t ) 2L 2 Câu 9: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện hiệu dụng bằng A. 0 U C B. 0 U C 2 C. 0U C D. 0U C 2 Câu 10. Trong 4 mạch điện sau, cường độ dòng điện trong mạch nào sẽ sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch? (1) gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn thuần cảm L (2) gồm điện trở thuần nối tiếp với tụ điện (3) gồm cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C với ZL > Zc (4) gồm cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C với ZL< Zc A. (1) và (3) B.(2) và (4) C.(1) và (4) D.(2) và (3) Câu 11. Đặt điện áp u = 0 cos( ) 2 U t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = 0 2 sin( ) 3 I t . Biết U0, I0 và không đổi. Hệ thức đúng là A. R = 3L. B. L = 3R. C. R = 3 L. D. L = 3 R. 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 44V. B. 110V. C. 440V. D. 11V. Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 20V. B. 40V. C. 30V. D. 10V. Câu 19: Khi đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng A. 50 V. B. 30 V. C. 50√ 2 V. D. 30 √2 V. thức u = 220 )(cos2 Vt .Bi ết điện trở thuần của mạch là 100Ω. Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị bằng A.220W B.242W C.440 W D. 484 W Câu 25. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch 200 2 os(100 / 4)u c t V. Khi L1 = 1/ H hoặc L2 = 3/ H thì thấy cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau và bằng 2 A . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng UL đạt giá trị cực đại, giá trị cực này bằngA. 200 2 V. B. 200 5 V C. 100 2 V. D. 200V Chúc các em học sinh thành công (cần gì có thể alo 0913839112 - HPT)
Tài liệu đính kèm:
- huong_dan_on_tap_mon_vat_li_lop_12.pdf