Giáo án Tin học Lớp 12 - Chương trình cả năm (Mới nhất)

Giáo án Tin học Lớp 12 - Chương trình cả năm (Mới nhất)

Tiết: 6

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Củng cố các khái niệm, thuật ngữ đã học: CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL;

- Sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy tính, mối tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL;

2. Kĩ năng

 - Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.

3. Thái độ

- Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Tư liệu sử dụng: giáo án, SGK, tài liệu liên quan.

- Máy chiếu.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa.

- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

- Điểm danh, kiểm tra sĩ số

2. Chuỗi các hoạt động

A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

(1) Mục tiêu:

- Nêu vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL

- Nêu các bước để xây dựng CSDL

- Nêu các khái niệm về CSDL, hệ quản trị CSDL

- Nêu được các chức năng của một hệ quản trị CSDL

- Giải thích được thuật ngữ “Hệ CSDL”

(2) Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

(3) Hình thức dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK.

(5) Sản phẩm: HS biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL và các bước xây dựng CSDL, phân biệt giữa CSDL với hệ quản trị CSDL.

 

doc 148 trang hoaivy21 8491
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 12 - Chương trình cả năm (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1,2,3
BÀI 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN 
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm CSDL;
- Biết vai trò của CSDL trong học tập và đời sống;
2. Kĩ năng: 
Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.
3. Thái độ: 
	- Tạo cho HS tìm hiểu biết công việc quản lí là phổ biến trong đời sống.
	- Tìm hiểu biết công việc thường gặp khi quản lí thông tin của một tổ chức nào đó.
	- Biết CSDL giúp hỗ trợ thực hiện các công việc thường xuyên của công tác quản lí. 
4. Định hướng phát triển năng lực:
Giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. Chuẩn bị: 
	Lưu ý: Mục 3: Hệ CSDL, b. Các mức thể hiện của CSDL(trang9); c. Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL(trang12) Không dạy theo công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 1/9/2011 về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Tin học cấp THPT.
1. Giáo viên:
	- Phiếu học tập
	- Máy chiếu
2. Học sinh:
	- Chuẩn bị sách vở
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động
Nội dung
1. Khởi động/ xuất phát
- Chia lớp thành 4 nhóm học tập
- Các nhóm lập bảng thể hiện việc chi tiêu hàng ngày trong gia đình mình.
- Chuẩn bị các thông tin về việc quản lí của một trường học, bệnh viện, ngân hàng, xí nghiệp. . .
2. Hình thành kiến thức
- Bài toán quản lý
- Khái niệm CSDL, Hệ QTCSDL	
3. Luyện tập
- Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức
- Tìm hiểu CSDL giúp hỗ trợ thực hiện các công việc thường xuyên của công tác quản lí. 
4. Mở rộng
- Công tác quả lí chiếm thị phần lớn trong các ứng dụng Tin học
- Việc ứng dụng CSDL, Hệ CSDL mang lại thay đổi gì?
IV. Cụ thể tiến trình dạy học:
A. Khởi động
1. Hoạt động 1:Tình huống xuất phát
 (1) Mục tiêu: Tạo động cơ dẫn dắt HS tìm hiểu về các vấn đề trong thực tế, chuẩn bị các thông tin về việc quản lí của một tổ chức nào đó dẫn dắt HS tìm hiểu về các bài toán quản lý.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: bảng thể hiện việc chi tiêu hàng ngày trong gia đình mình; các thông tin về việc quản lí của một tổ chức nào đó.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV giao nhiệm vụ cho HS, các nhóm 
- Lập bảng thể hiện việc chi tiêu hàng ngày trong gia đình mình.
- Các thông tin cần về việc quản lí của một tổ chức nào đó.
- HS thấy được việc quản lí
- Của một tổ chức như một trường học, bệnh viện, ngân hàng, xí nghiệp. . .
- Tổng hợp ý kiến của HS và các nhóm
- HS báo cáo kết quả
- GV dẫn dắt vào bài 1
- Bổ sung ý kiến, đánh giá kết quả của các nhóm
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức:
(1) Mục tiêu: biết tìm hiểu về các bài toán quản lý. Khái niệm CSDL, Hệ QTCSDL	
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: Đối tượng cần quản lí trong các bài toán quản lí, các bước để tạo lập một hồ sơ của đối tượng cần quản lí.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Trình chiếu một số hình ảnh liên quan đến các lĩnh vực đã nêu.
- Ứng dụng vào rất nhiều lĩnh vựcCông tác quản lí như thế nào?
- Xem thông tin của bài toán Quản lý học sinh.
- HS xem trình chiếu
- HS làm việc với SGK
- HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm.
- Trong bài toán về Quản lý học sinh, em hãy xác định đối tượng cần quản lý.
- Thông tin cần quản lý được lưu trữ dưới dạng gì?
- Hướng dẫn hs biết các bước để tạo lập một hồ sơ về các đối tượng cần quản lí.
- HS làm việc với SGK
- HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm.
- GV cho HS ghi vào vở
1. Bài toán quản lí: ngoài việc lưu trữ thông tin việc quản lí hồ sơ còn có những chức năng cơ bản nào?
2. Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức:
a. Tạo lập hồ sơ
b. Cập nhật hồ sơ
c. Khai thác hồ sơ
3. Hệ CSDL
a. Khái niệm CSDL
b. Khái niệm hệ QTCSDL
- Xem thông tin
- Xử lý thông tin
- Tìm kiếm, chọn lọc thông tin
- Tham khảo SGK
- HS trao đổi theo nhóm
C. Luyện tập – Vận dụng:
Hoạt động 3. Tìm hiểu các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức
(1) Mục tiêu: Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức cụ thể, tìm hiểu CSDL giúp hỗ trợ thực hiện các công việc thường xuyên của công tác quản lí. 
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: các nhóm các nêu các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức cụ thể
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS tìm hiểu Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức cụ thể như một trường học, bệnh viện, ngân hàng, xí nghiệp. . . 
- Mỗi nhóm 1 tổ chức
-HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên bảng
GV yêu cầu HS tìm hiểu CSDL giúp hỗ trợ thực hiện các công việc thường xuyên của công tác quản lí
-HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên bảng
Tổ chức HS báo cáo sản phẩm đánh giá và hỗ trợ HS
-HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên bảng
D. Tìm tòi mở rộng:
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng cơ sở dữ liệu trong một số lĩnh vực
(1) Mục tiêu: công tác quản lí chiếm thị phần lớn trong các ứng dụng Tin học, việc ứng dụng CSDL, Hệ CSDL mang lại thay đổi gì? 
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: nêu một số ví dụ ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS tìm hiểu công tác quản lí chiếm thị phần lớn trong các ứng dụng Tin học.
- Việc ứng dụng CSDL, Hệ CSDL mang lại thay đổi gì? 
- Trong mọi hoạt động con người vẫn đóng vai trò quyết định
- Có nhiều mức ứng dụng của hệ CSDL
-HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên bảng
Tổ chức HS báo cáo sản phẩm đánh giá và hỗ trợ HS
-HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên bảng
Tiết: 4,5
BÀI 2: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết chức năng của hệ quản trị CSDL;
- Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL.
2. Kĩ năng: 
- Chưa đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể.
3. Thái độ: 
	- Tạo cho HS tìm hiểu biết môi trường tạo lập CSDL, cập nhật, khai thác, kiểm soát, điều khiển truy cập CSDL
4. Định hướng phát triển năng lực:
 - Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
II. Chuẩn bị: 
	Lưu ý: Mục 2: Hoạt động của một hệ QTCSDL(trang17) Không dạy theo công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 1/9/2011 về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Tin học cấp THPT.
1. Giáo viên:
	- Phiếu học tập
	- Máy chiếu
2. Học sinh:
	- Chuẩn bị sách vở
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động
Nội dung
1. Khởi động/ xuất phát
- Chia lớp thành 4 nhóm học tập
- HS nhắc lại khái niệm về hệ QTCSDL
2. Hình thành kiến thức
- Biết các chức năng của hệ QTCSDL
+ Cung cấp khả năng tạo lập CSDL
+ Cung cấp khả năng cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin
+ Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL
- Vai trò của con người khi làm vieeecj với các hệ CSDL
3. Luyện tập
Phân biệt CSDL và hệ QTCSDL
4. Mở rộng
- Lập các bước tiến hành để xây dựng một CSDL quản lí.
IV. Cụ thể tiến trình dạy học:
A. Khởi động
1. Hoạt động 1.Tình huống xuất phát
(1) Mục tiêu: biết khái niệm hệ QTCSDL, tìm hiểu một số ví dụ liên quan đến chức năng
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: HS trả lời khái niệm hệ QTCSDL, nêu được một số ví dụ liên quan đến chức năng của hệ QTCSDL
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV giao nhiệm vụ cho HS, các nhóm 
- Phát biểu khái niệm hệ QTCSDL
- Trình chiếu một số ví dụ liên quan đến chức năng của hệ QTCSDL
- HS làm việc theo nhóm
- HS có thể cho thêm các ví dụ khác
- Tổng hớp ý kiến của HS và các nhóm
- HS báo cáo kết quả
- GV dẫn dắt vào bài 2
- Bổ sung ý kiến, đánh giá kết quả của các nhóm
B. Hình thành kiến thức và luyện tập:
Hoạt động 2. Các chức năng của hệ QT CSDL; vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL
(1) Mục tiêu: biết chức năng của hệ quản trị CSDL; biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: Chức năng của hệ QTCSDL, vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Cung cấp khả năng cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin
 . Đây là môđun tác động lên dữ liệu, cho phép người dùng: xem nội dung dữ liệu; cập nhật dữ liệu; sắp xếp lọc, tìm kiếm thông tin; kết xuất báo cáo
- HS làm việc với SGK
- HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm.
+ Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập CSDL
 . Đây là nhóm lệnh dùng cho người thiết kế và quản lí hệ thống, bao gồm các chức năng: đảm bảo an ninh, ngăn cấm truy cập không được phép; duy trì tính nhất quán của dữ liệu; tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời; đảm bảo khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm; quản lí từ điển dữ liệu, bao gồm các mô tả dữ liệu trong CSDL.
- Tham khảo SGK
- HS trao đổi theo nhóm
2. Tìm hiểu vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL
- Người quản trị CSDL
- Người lập trình ứng dụng
- Người dùng
- Người QTCSDL là một người hoặc một nhóm người có nhiệm vụ gì?
(Bảo trì hệ CSDL; Nâng cấp CSDL; Tổ chức hệ thống; Quản lí tài nguyên của CSDL. . .)
- Người lập trình ứng dụng là những người có nhiệm vụ gì? (là những người xây dựng các chương trình ứng dụng hỗ trợ khai thác thông tin từ CSDL. Kết hợp nhiều loại ngôn ngữ khác nhau. . . .)
- Người dùng là tập thể đông đảo nhất những người có quan hệ với hệ CSDL. . .
C. Luyện tập – Vận dụng:
Hoạt động 3. Phân biệt CSDL và hệ QT CSDL
(1) Mục tiêu: Biết phân biệt CSDL và hệ QTCSDL 
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: Bảng so sánh CSDL và hệ QTCSDL
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS các nhóm lập bảng so sánh sự khác nhau giữa CSDL và hệ QTCSDL
-HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên bảng
Tổ chức HS báo cáo sản phẩm đánh giá và hỗ trợ HS
-HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên bảng
D. Tìm tòi, mở rộng:
Hoạt động 4. Tìm hiểu các bước xây dựng một CSDL
(1) Mục tiêu: Biết lập các bước tiến hành để xây dựng một CSDL quản lí. 
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet.
(4) Sản phẩm: bảng lập các bước xây dựng một CSDL quản lí. .
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS tìm hiểu và lập các bước tiến hành để xây dựng một CSDL quản lí. 
Bước 1: Khảo sát hệ thống
+ Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lí.
+ Xác định và phân tích mối liên hệ các dữ liệu cần lưu trữ
+ Phân tích các chức năng cần có của hệ thống.
Bước 2: Thiết kế hệ thống
+ Thiết kế CSDL.
+ Lựa chọn hệ QTCSDL để triển khai
+ Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng.
Bước 3: Kiểm thử hệ thống
+ Nhập dữ liệu cho CSDL.
+ Chạy thử.
Các bước thường được tiến hành lặp lại nhiều lần cho đến khi hệ thống có khả năng ứng dụng.
-HS tham khảo SGK 
-HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên bảng
Tổ chức HS báo cáo sản phẩm đánh giá và hỗ trợ HS
-HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên bảng
Tiết: 6
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố các khái niệm, thuật ngữ đã học: CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL;
- Sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy tính, mối tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL;
2. Kĩ năng
 - Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tư liệu sử dụng: giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
- Máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
- Điểm danh, kiểm tra sĩ số
2. Chuỗi các hoạt động
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(1) Mục tiêu: 
- Nêu vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL
- Nêu các bước để xây dựng CSDL
- Nêu các khái niệm về CSDL, hệ quản trị CSDL
- Nêu được các chức năng của một hệ quản trị CSDL
- Giải thích được thuật ngữ “Hệ CSDL”
(2) Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK.
(5) Sản phẩm: HS biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL và các bước xây dựng CSDL, phân biệt giữa CSDL với hệ quản trị CSDL. 
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chiếu câu hỏi kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng trả lời
- Cá nhân lên bảng trả lời
- Đánh giá và ghi điểm cho HS
- HS khác nhận xét
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Bài tập
(1) Mục tiêu: Biết các công việc cơ bản khi xây dựng CSDL đơn giản.
(2) Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, giáo án.
(5) Sản phẩm: Biết khảo sát thực tế để tạo lập hồ sơ theo yêu cầu.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Phát phiếu học tập yêu cầu HS điền các các công việc cần thực hiện để tạo lập CSDL quản lí điểm của học sinh trong nhà trường:
1. Tìm hiểu các thông tin cần để quản lý điểm của học sinh
2. Kể tên các thông tin chính liên quan đến học sinh
3. Liệt kê các đối tượng cần quản lý khi xây dựng CSDL
- Nhóm 1, 2, 3 thảo luận làm trên phiếu học tập
- Phát phiếu học tập yêu cầu HS điền các các công việc cần thực hiện để tạo lập CSDL quản lý hóa đơn bán hàng của một cửa hàng:
1. Tìm hiểu các hoạt động buôn bán của một cửa hàng
2. Kể tên các hoạt chính của việc buôn bán của một cửa hàng
3. Liệt kê các đối tượng cần quản lý khi xây dựng CSDL
- Nhóm 4, 5, 6 thảo luận làm trên phiếu học tập
- GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ các nhóm giải quyết các khó khăn của các nhóm
-Hoàn thành và nộp phiếu học tập cho GV
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
 (1). Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
(2). Phương pháp/kĩ thuật : làm việc cá nhân, nhóm
(3). Hình thức dạy học: Trong lớp và Ngoài lớp học
(4). Phương tiện dạy học: SGK, mạng Internet
(5). Sản phẩm: Học sinh phân tích các mức thể hiện và trình bày các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL quản lí điểm của học sinh trong nhà trường và CSDL quản lý hóa đơn bán hàng của một cửa hàng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà dựa trên những kiến thức đã học, phân tích các mức thể hiện và trình bày các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL quản lí điểm của học sinh trong nhà trường và CSDL quản lý hóa đơn bán hàng của một cửa hàng	
- Về nhà thực hiện nhiệm vụ học tập
3. Củng cố, dặn dò, hướng dẫn học ở nhà
- Trả lời các câu hỏi cuối mỗi bài học
- Chuẩn bị bài “Bài tập thực hành 1”, SGK, trang 21
 Tiết: 7 
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
TÌM HIỂU HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Biết xác định những việc cần làm trong hoạt động quản lí của một công việc đơn giản.
Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng CSDL đơn giản 
2. Kĩ năng
Bước đầu hình thành kĩ năng tư duy khảo sát thực tế cho ứng dụng của CSDL
3. Thái độ
Tích cực tham gia các nhiệm vụ học tập trên lớp, khẳng định giá trị bản thân thông qua các hoạt động học tập
4. Định hướng phát triển năng lực
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên: SGK, Máy tính, máy chiếu
Học sinh: SGK, tư liệu
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Chuỗi các hoạt động
A. KHỞI ĐỘNG
 (1) Mục tiêu: Biết xác định những việc cần làm trong hoạt động quản lí của một công việc đơn giản.
(2) Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm
(4) Phương tiện, SGK.
(5) Sản phẩm: Biết các công việc cần thực hiện để tạo lập hồ sơ.
Nội dung hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Phát phiếu học tập yêu cầu HS điền các các công việc cần thực hiện để tạo lập CSDL quản lí sách và mượn/trả sách của một thư viện
1. Khảo sát CSDL quản lý sách và mượn/trả sách của một thư viện:
- Tìm hiểu nội qui thư viện, thẻ thư viện, phiếu mượn/trả sách, sổ quản lí sách, ... của thư viện trường THPT.
- Kể tên các hoạt chính của thư viện
- Liệt kê các đối tượng cần quản lý khi xây dựng CSDL. Với mỗi đối tượng, liệt kê các thông tin cần quản lý.
2. Theo em, CSDL nêu trên cần các bảng nào? Mỗi bảng cần những cột nào?
- Các nhóm thảo luận làm trên phiếu học tập
- GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ các nhóm giải quyết các khó khăn của các nhóm
- Hoàn thành và nộp phiếu học tập cho GV
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
 (1) Mục tiêu: Biết các công việc cơ bản khi xây dựng CSDL đơn giản.
(2) Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm
(4) Phương tiện, SGK.
(5) Sản phẩm: Biết khảo sát thực tế để tạo lập hồ sơ theo yêu cầu.
Nội dung hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Yêu cầu: Đại diện 2 nhóm lên trình bày phần nội dung được phân công.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài tập được giao.
- Theo dõi bài tập, từng nhóm thảo luận và nhận xét những nội dung của các nhóm trình bày.
- GV Sửa bài tập và chuẩn hóa kiến thức cho học sinh
1. Tìm hiểu nội qui thư viện, thẻ thư viện, phiếu mượn/trả sách, sổ quản lí sách, ... của thư viện trường THPT.
2. Kể tên các hoạt chính của thư viện:
- Mua và nhập sách, thanh lí sách.
- Cho mượn sách.
...
3. Liệt kê các đối tượng cần quản lý khi xây dựng CSDL. Với mỗi đối tượng, liệt kê các thông tin cần quản lý.
- Thông tin về người mượn: Số thẻ mượn, họ tên, ngày sinh, lớp,...
- Thông tin về sách: tên sách, mã số sách, số trang, tác giả, ...
- Thông tin về bảng mượn sách: số thẻ, mã số sách, ngày mượn, ngày trả, ...
- Yêu cầu HS trình bày các mức thể hiện và trình bày các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL quản lý sách và mượn/trả sách của một thư viện.	
- Cá nhân trả lời
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1). Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
(2). Phương pháp/kĩ thuật : làm việc cá nhân, nhóm
(3). Hình thức dạy học: Trong lớp và Ngoài lớp học
(4). Phương tiện, SGK, mạng Internet
(5). Sản phẩm: Học sinh phân tích các mức thể hiện và trình bày các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL quản lý sách và mượn/trả sách của một thư viện.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà dựa trên những kiến thức đã học, phân tích các mức thể hiện của CSDL quản lý sách và mượn/trả sách của một thư viện.	
- Về nhà thực hiện nhiệm vụ học tập
3. Củng cố, dặn dò, hướng dẫn học ở nhà
- Xem trước bài 3 “Giới thiệu Microsoft Access”
 Tiết: 8
Chương II. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS
BÀI 3. GIỚI THIỆU MICROSOFT ACCESS
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nêu được các chức năng chính của Ms Access: tạo lập bảng, thiết lập mối quan hệ giữa các bảng, cập nhật, kết xuất thông tin.
- Liệt kê được bốn đối tượng chính của Access: Bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo.
- Nêu được hai chế độ làm việc: chế độ thiết kế (làm việc với cấu trúc) và chế độ làm việc với dữ liệu.
- Liệt kê được các bước khởi động/kết thúc Access, tạo CSDL mới, mở CSDL đã có, tạo đối tượng mới và mở một đối tượng.
- Nêu được các cách tạo đối tượng: dùng thuật sĩ (Wizard) và tự thiết kế (Design).
2. Kỹ năng 
- Khởi động, thoát Access, tạo mới CSDL, mở CSDL đã có.
3. Thái độ
- Ham muốn giải các bài toán quản lí bằng Access, thấy được lợi ích của Access phục vụ thực tiễn.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Liên hệ được một bài toán quản lí gần gũi với HS cùng các công cụ quản lí tương ứng trong Access
- Biết các công việc cần thực hiện để tạo lập hồ sơ
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thuyết trình, vấn đáp, tái hiện, thảo luận nhóm, mô phỏng, liên tưởng, kích hoạt não, trực quan, phát hiện giải quyết vấn đề
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tư liệu sử dụng: giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
- CSDL QuanliHS.mdb.
- Máy tính, máy chiếu
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
- Điểm danh, kiểm tra sỉ số
2. Chuỗi các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Nêu được các chức năng của hệ quản trị CSDL
Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: giáo án
Sản phẩm: Liệt kê được 3 chức năng chính của một hệ quản trị CSDL.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nêu câu hỏi:
- Nêu các chức năng chính của hệ quản trị CSDL
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời
- Chuẩn hoá lại kiến thức cho HS
- Suy nghĩ, trả lời
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các khả năng của Access
Mục tiêu: Nêu được các khả năng của Access
Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp kết hợp kĩ thuật “kích não”, mô phỏng và liên tưởng để nhận biết khái niệm qua hình ảnh minh hoạ.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu
Sản phẩm: Liệt kê được các khả năng của Acess
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu về MS Access
- Yêu cầu HS tham khảo SGK để biết cụ thể các khả năng
- Trình chiếu một ví dụ về bài toán quản lí kết quả học tập một lớp học và thực hiện các chức năng lập bảng, cập nhật, kết xuất thông tin nhanh chóng và ngắn gọn
- Theo dõi để liên tưởng
- Theo dõi SGK trả lời
- Quan sát ví dụ, từ đó biết các khả năng chính của Access
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại đối tượng chính của Access
Mục tiêu: Nêu được 4 loại đối tượng chính trong Access
Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan, phát hiện giải quyết vấn đề
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK
Sản phẩm: Nêu và phân biệt được chức năng của 4 loại đối tượng: bảng (Table), mẫu hỏi (Query), biểu mẫu (Form), báo cáo (Report)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Trình chiếu CSDL quản lí kết quả học tập của học sinh. Mở bảng chứa dữ liệu về HS
- Giới thiệu Bảng là 1 loại đối tượng của Access
? Nêu các chức năng của bảng và cấu trúc bảng
- Trình chiếu: Chọn loại đối tượng Table làm xuất hiện một bảng
? Một CSDL có bao nhiêu bảng
- Thực hiện tương tự như vậy cho các đối tượng mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo
- Kết luận: Trong Access có 4 loại đối tượng chính là bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo
- Quan sát, suy nghĩ và trả lời: Bảng dùng để chứa dữ liệu, bao gồm nhiều hàng và cột
- Quan sát, trả lời: Gồm nhiều bảng
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số thao tác cơ bảng trong Access
Mục tiêu: Nêu được các thao tác cơ bản trong Access
Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan, phát hiện giải quyết vấn đề
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK
Sản phẩm: HS thực hiện được các thao tác cơ bản trong Access
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Trình chiếu: Thực hiện cách khởi động Access từ bảng chọn Start
? Giống cách khởi động phần mềm nào đã học
- Yêu cầu HS thực hiện thêm các cách khác (vừa thực hiện vừa thuyết minh)
- Trình chiếu: Thực hiện thao tác kết thúc phiên làm việc với Access
- Yêu cầu HS thực hiện thêm các cách khác (vừa thực hiện vừa thuyết minh)
? Yêu cầu HS nhắc lại cách tạo tệp văn bản mới
- Tương tự MS Word trong Access cũng có các bước để tạo CSDL mới
- Khuyến khích HS xung phong thực hiện tạo CSDL mới
- Chỉ định một số HS lên bảng thực hiện lại
- Khuyến khích HS xung phong thực hiện mở CSDL đã có
- Chỉ định một số HS lên bảng thực hiện lại
- Thực hiện các thao tác trên các phiên bản khác nhau của Windows và Office
- Quan sát để nhận biết thao tác
- Ms Word
- Thực hiện trên máy và thuyết minh
- Thực hiện trên máy và thuyết minh
- Chọn File → New
- Lên bảng thực hiện, quan sát
- Lên bảng thực hiện, quan sát
- Quan sát, so sánh
Hoạt động 4: Tìm hiểu các chế độ làm việc với các đối tượng trong Access
Mục tiêu: Nêu được 4 các chế độ làm việc với các đối tượng trong Access
Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan, kĩ thuật mô phỏng và liên tưởng
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK
Sản phẩm: Biết thao tác chọn chế độ làm việc và nhận dạng được chế độ làm việc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Trình chiếu: Mở CSDL QuanliHS.mdb đã chuẩn bị sẵn các loại đối tượng và dữ liệu. Mở các loại đối tượng trong chế độ thiết kế
- Thực hiện một số thao tác tạo đối tượng mới, thay đổi trên các đối tượng trong chế độ thiết kế
? Ta có thể làm được gì trên các đối tượng trong chế độ thiết kế
- Thực hiện mở một số đối tượng loại Table ở chế độ trang dữ liệu. Thực hiện cập nhật dữ liệu
? Có thể làm được gì trong bảng ở chế độ trang dữ liệu
- Thực hiện chuyển bảng sang chế độ thiết kế
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện để kiểm tra mức độ tiếp thu: mở bảng, biểu mẫu, mẫu hỏi, báo cáo và chuyển đổi qua lại giữa 2 chế độ làm việc
- Quan sát để biết thao tác và nhận dạng chế độ thiết kế
- Suy nghĩ, trả lời: Tạo thêm đối tượng mới, thay đổi cấu trúc của đối tượng
- Quan sát, nhận biết thao tác
- Suy nghĩ, trả lời: Cập nhật dữ liệu
- Quan sát
Hoạt động 5: Tìm hiểu cách tạo đối tượng mới và mở 1 đối tượng đã có
Mục tiêu: Nêu được các cách tạo và mở đối tượng trong Access
Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK
Sản phẩm: HS tạo mới các đối tượng bằng cách tự thiết kế, thuật sĩ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Trình chiếu: Giới thiệu các bước tạo 1 báo cáo bằng cách tự thiết kế và thuật sĩ
- Yêu cầu HS cho biết ưu điểm và nhược điểm của mỗi cách
- Người ta thường kết hợp cả 2 cách để tạo đối tượng.
- Giới thiệu thao tác mở 1 bảng đã có
- Yêu cầu HS mở một số đối tượng: mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo theo yêu cầu
? Bảng vừa mở ở chế độ làm việc nào
- Yêu cầu HS chuyển sang chế độ thiết kế và ngược lại
- Quan sát để nhận biết
- Dùng thuật sĩ sẽ tạo đối tượng nhanh hơn. Dùng tự thiết kế sẽ tạo được đối tượng theo ý thích
- Quan sát, nhận biết các bước
- Thực hiện trên máy để hình thành kĩ năng: Nháy chuột vào đối tượng Table, nháy đúp vào bảng HOC_SINH
- Chế độ trang dữ liệu
- Thực hiện yêu cầu trên máy
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi
Mục tiêu: Tổng hợp được kiến thức đã học
Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: giáo án, SGK
Sản phẩm: Nêu được khả năng của Access, 4 loại đối tượng chính của Access, các chế độ làm việc với đối tượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nêu các câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời:
+ Access có những khả năng gì?
+ Kể tên 4 loại đối tượng chính trong Access
+ Khi làm việc với Access có những thao tác cơ bản nào?
+ Kể tên 2 chế độ làm việc với các đối tượng trong Access
- Nhắc lại để HS ghi nhớ
- Trả lời
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Mục tiêu: Giúp những HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức
Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình
Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
Phương tiện dạy học: giáo án, SGK
Sản phẩm: Học sinh báo cáo kết quả về quá trình tìm hiểu của mình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nêu yêu cầu:
- Phát phiếu học tập và yêu cầu HS hoàn thành:
+ Trong quá trình làm việc với Access, có những thao tác nào giống với các thao tác trên Ms Word
+ Hãy sắp xếp các bước sau để được một thao tác đúng
Chọn nút lệnh Create
Nhập tên của CSDL
Chọn File → New
Chọn Blank Database
- Chia nhóm, cho HS hoàn thành yêu cầu
- Thảo luận nhóm, hoàn thành yêu cầu
- Báo cáo kết quả của nhóm
3. Hướng dẫn học ở nhà
- GV nêu yêu cầu: 
+ Trả lời các câu hỏi 4,5 SGK trang 33
+ Đọc trước nội dung bài 4: Cấu trúc bảng
+ Đọc nội dung Phụ lục 3 trang 113, và Phụ lục 4 trang 130, SGK
Tiết: 9	
BÀI 4. CẤU TRÚC BẢNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Diễn đạt được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng.
- Liệt kê được các bước tạo, sửa và lưu cấu trúc bảng.
- Nêu được khái niệm khóa chính và liệt kê được các bước chỉ định một trường làm khóa chính.
2. Kỹ năng 
- Biết cách chọn lựa kiểu dữ liệu cho trường của Table.
- Thực hiện được tạo và sửa cấu trúc bảng, nạp dữ liệu vào bảng, cập nhật dữ liệu.
- Thực hiện việc khai báo khoá.
3. Thái độ
- Ham muốn giải các bài toán quản lí bằng Access, thấy được lợi ích của Access phục vụ thực tiễn.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Tự giác, tích cực và chủ động tự tìm hiểu, khám phá, đặc biệt là khả năng làm việc theo nhóm, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau. Phát triễn kĩ năng thực hành.
- Hiểu biết về khái niệm chính trong cấu trúc bảng. 
- Tạo và sửa cấu trúc bảng theo yêu cầu thực tế bài toán.
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Trực quan, mô tả và kĩ thuật liên tưởng
- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, diễn giải
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tư liệu sử dụng: giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
- Máy tính, máy chiếu
- Bảng danh sách HS
- Bảng các kiểu dữ liệu
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
- Điểm danh, kiểm tra sĩ số
2. Chuỗi các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài 3 “ Giới thiệu MS Access”
Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_12_chuong_trinh_ca_nam_moi_nhat.doc