Giáo án Sinh học Lớp 12 - Bài 26 đến 38

Giáo án Sinh học Lớp 12 - Bài 26 đến 38

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giải thích được cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi ở sinh vật.

- Thấy được các nhân tố đột biến, giao phối và CLTN tham gia vào quá trình hình thành đặc điểm thích nghi.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp so sánh thông qua phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.

- Kĩ năng hệ thống hóa, khái quát hóa và thiết lập mối quan hệ giữa các nhân tố tiến hóa.

3. Thái độ

- Giải thích được sự đa dạng và sự tiến hóa của sinh giới ngày nay.

- Thấy được mối quan hệ nhân - quả thông qua tìm hiểu tác động của các nhân tố tiến hóa.

4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực

- Năng lực: Quan sát, phân loại, tính toán, tìm mối quan hệ, đưa ra các định nghĩa, đưa ra TN, tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy sáng tạo, tri thức về Sinh học, năng lực nghiên cứu.

- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực, có trách nhiệm với môi trường tự nhiên.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ 27.1; 27.2 SGK.

- Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp

- Kĩ thuật tổ chức dạy học: Làm việc nhóm, sơ đồ tư duy, giải quyết vấn đề

IV. TRỌNG TÂM

Hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu : đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. Quá trình đột biến và quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, chọn lọc tự nhiên sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích luỹ các alen quy định các đặc điểm thích nghi :

+ Sự tăng cường sức đề kháng của vi khuẩn tụ cầu vàng gây bệnh cho người.

+ Sự hoá đen của loài bướm Biston betularia ở vùng công nghiệp ở nước Anh.

- Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lí tương đối, vì ;

+ Chọn lọc tự nhiên duy trì một kiểu hình dung hoà với nhiều đặc điểm khác nhau.

+ Mỗi đặc điểm thích nghi là một sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.

Khi hoàn cảnh sống thay đổi, một đặc điểm thích nghi có thể trở thành bất lợi và được thay thế bằng đặc điểm thích nghi khác.

+ Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động, do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Kể tên các nhân tố tiến hóa và cho biết chúng tác động đến vốn gen của quần thể như thế nào?

3. Bài mới

Đặt vấn đề: Đặc điểm thích nghi của sinh vật được hình thành như thế nào?

 

docx 59 trang hoaivy21 13240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 12 - Bài 26 đến 38", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 28 . Ngày soạn: .
BÀI 26: HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
I. MỤC TIÊU 
	Sau khi học xong bài này, học sinh cần : 
1. Kiến thức
- Giải thích được tại sao quần thể lại là đơn vị tiến hoá mà không phải là loài hay cá thể.
- Giải thích được quan niệm về tiến hoá và các nhân tố tiến hoá của học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại.
- Giải thích được các nhân tố tiến hoá như đột biến, di - nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên làm ảnh hưởng đến tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào.
2. Kỹ năng 
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp so sánh thông qua phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
- Kĩ năng hệ thống hóa, khái quát hóa và thiết lập mối quan hệ giữa các nhân tố tiến hóa.
3. Thái độ
- Giải thích được sự đa dạng và sự tiến hóa của sinh giới ngày nay.
- Thấy được mối quan hệ nhân - quả thông qua tìm hiểu tác động của các nhân tố tiến hóa.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực
- Năng lực: Quan sát, phân loại, tính toán, tìm mối quan hệ, đưa ra các định nghĩa, đưa ra TN, tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy sáng tạo, tri thức về Sinh học, năng lực nghiên cứu.
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực, có trách nhiệm với môi trường tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ
Một số hình ảnh GV tự sưu tầm.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp
- Kĩ thuật tổ chức dạy học: Làm việc nhóm, sơ đồ tư duy, giải quyết vấn đề 
IV. TRỌNG TÂM
a. Tiến hoá nhỏ và tiến hóa lớn
Tiến hoá bao gồm tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn.
- Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (tần số các alen và tần số các kiểu gen) chịu sự tác động của 3 nhân tố chủ yếu là đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. Sự biến đổi đó dần dần làm cho quần thể cách li sinh sản với quần thể gốc sinh ra nó, khi đó đánh dấu sự xuất hiện loài mới.
- Tiến hoá lớn là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.
b. Các nhân tố tiến hoá
Bao gồm đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên, sự di nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên...
- Vai trò của quá trình phát sinh đột biến : 
+ Đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá (đột biến gen tạo alen mới,...). 
+ Đột biến làm biến đổi tần số tương đối của các alen (rất chậm).
- Vai trò của quá trình giao phối không ngẫu nhiên (giao phối có lựa chọn, giao phối gần và tự phối) đối với tiến hoá nhỏ : 
 + Cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.
 + Có thể không làm thay đổi tần số các alen, nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp
- Vai trò của di nhập gen :
+ Làm thay đổi tần số của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
+ Có thể mang đến alen mới làm cho vốn gen của quần thể thêm phong phú.
- Tác động và vai trò của chọn lọc tự nhiên : 
+ Chọn lọc tự nhiên phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. 
+ Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, biến đổi tần số các alen của quần thể theo một hướng xác định. 
+ CLTN có thể làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm (tuỳ thuộc CLTN chống lại alen trội hay alen lặn).
=> Vì vậy chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp độ tiến hoá.
- Vai trò của biến động di truyền (các yếu tố ngẫu nhiên) : Làm biến đổi tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách ngẫu nhiên.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
- Trình bày những luận điểm cơ bản của học thuyết Đacuyn về tiến hóa?
- Phân biệt chọn lọc nhân tạo với chọn lọc tự nhiên theo qua niệm của Đacuyn?
3. Bài mới 
Đặt vấn đề: Quan niệm hiện đại đã giải quyết những tồn tại của Đacuyn như thế nào?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa
 GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
 ? V× sao l¹i gäi lµ thuyÕt tæng hîp? Ra ®êi vµo thêi k× nµo? T¸c gi¶ là ai?
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, mục I.1 và trả lời các câu hỏi:
? Qu¸ tr×nh tiÕn ho¸ nhá diÔn ra ë ®©u? BiÓu hiÖn? KÕt qu¶?
? Vì sao quần thể được xem là đơn vị tiến hoá cơ bản của loài.
? Tiến hoá lớn nghiên cứu về vấn đề gì? VÒ mÆt thêi gian vµ quy m« t¸c ®éng cña qu¸ tr×nh tiÕn ho¸ nhá vµ tiÕn ho¸ lín kh¸c nhau nh thÕ nµo?
 GV nhận xét, kết luận.
 GV nêu câu hỏi:
 ? V× sao ®¹i ®a sè ®ét biÕn lµ cã h¹i cho sinh vËt nhưng l¹i lµ nguån nguyªn liÖu cho qu¸ tr×nh tiÕn ho¸?
 ? T¹o sao quá trình giao phối l¹i ®ưîc xem lµ t¹o nguån nguyªn liÖu thø cÊp cho tiÕn ho¸?
 GV nhận xét, kết luận.
HS nêu được:
- Vì tổng hợp các thành tựu về CLTN của Đacuyn và di truyền học hiện đại, vào những năm 40 của TK 20.
- Fisơ, Handan, Dobgianxki, Roaitơ, Mayơ.
 HS nghiên cứu SGK, có thể trao đổi nhanh và trả lời được các câu hỏi của GV.
 HS nêu được: các cá thể trong loài tồn tại theo đơn vị quần thể.
 HS nêu được: Khái niệm và tính chất của tiến hoá lớn.
 Các HS khác nhận xét, bổ sung.
HS tái hiện kiến thức đã học ở HKI, nêu được:
 - Môi trường khác → giá trị thích nghi khác.
 - Tổ hợp gen khác → giá trị thích nghi khác.
I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
- Tiến hoá: là quá trình làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể.
- Theo thuyết tiến hoá tổng hợp thì quần thể được xem là đơn vị tiến hoá.
1. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn:
a. Tiến hoá nhỏ:
- Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể).
- Quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trên quy mô 1 quần thể dưới tác động của nhân tố tiến hoá → biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể → xuất hiện sự cách li sinh sản so với quần thể gốc → xuất hiện loài mới.
 Vậy quần thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hoá, kết thúc tiến hoá nhỏ là loài mới xuất hiện. 
b. Tiến hoá lớn:
- Là quá trình biến đổi trên quy mô lớn, diễn ra trong thời gian dài → hình thành các bậc phân loại trên loài.
- Sự hình thành loài mới cơ thể xem như là ranh giới giữa tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn.
2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể:
- Đột biến (biến dị sơ cấp) → nguồn nguyên liệu sơ cấp.
- Qua giao phối → các alen được tổ hợp ngẫu nhiên → biến dị tổ hợp (nguyên liệu thứ cấp).
- Ngoài nguồn nguyên liêu trên, nguồn biến dị của quần thể còn được bổ sung bởi sự di chuyển của các cá thể hoặc giao tử của các quần thể khác vào (quá trình di nhập - gen).
Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố tiến hóa
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK, kết hợp tái hiện kiến thức cũ, trả lời.
- Nh©n tè tiÕn ho¸ là gì?
- Vì sao đột biến lại được xem là nhân tố tiến hoá?
- T¹i sao trong c¸c ®ét biÕn th× ®ét biÕn gen ®ưîc xem lµ nguån nguyªn liÖu chñ yÕu?
? Tốc độ làm biến đổi tần số alen và tần số kiểu gen của đột biến như thế nào ?
 GV nhận xét, kết luận.
 GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi.
? Di nhËp gen lµ g×? V× sao l¹i cã hiÖn tîng di nhËp gen?
- BiÓu hiÖn cña sù di nhËp gen? 
- Sù di nhËp gen g©y ra hËu qu¶ g× cho vèn gen cña quÇn thÓ?
 GV nhận xét, kết luận.
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung của CLTN theo Đacuyn, từ đó tìm sự khác nhau về CLTN của Đacuyn và quan niệm hiện đại. 
- H·y nh¾c l¹i kh¸i niÖm, nguyªn nh©n vµ néi dung cña chän läc tù nhiªn?
- Chän läc tù nhiªn cã vai trß g×?
 GV kết luận.
GV nêu câu hỏi.
- ThÕ nµo lµ c¸c yÕu tè ngÉu nhiªn?
- C¸c yÕu tè ngÉu nhiªn lµm biÕn ®æi tÇn sè alen trong quÇn thÓ cã ®Æc ®iÓm nh thÕ nµo?
 GV yêu cầu HS trao đổi nhanh trả lời câu lệnh ở SGK.
 GV kết luận.
GV yªu cÇu HS nghiªn cøu SGK, t¸i hiÖn kiÕn thøc, tr¶ lêi c©u hái.
- Giao phèi kh«ng ngÉu nghiªn bao gåm nh÷ng h×nh thøc giao phèi nµo? 
- T¹i sao giao phèi ngÉu nhiªn l¹i kh«ng ®ưîc coi lµ mét nh©n tè tiÕn hãa?
- KÕt qu¶ cña giao phèi kh«ng ngÉu nhiªn lµ g×?
HS nghiên cứu SGK, trả lời.
 HS đọc SGK, phải nêu được: làm biến đổi
 + Tần số alen
 + Tần số kiểu gen
 HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhanh và trả lời các câu hỏi của GV.
 Các HS khác nhận xét, bổ sung. 
 HS nêu được: 
 + Khái niệm di nhập gen.
 + Di nhập gen xảy ra khi có sự thay đổi về nguồn sống trong quần thể.
 + Hậu quả của di nhập gen.
 HS nêu được sự khác nhau về:
 + Kết quả của CLTN
 + Đối tượng tác động
 + Vai trò của CLTN trong tiến hoá nhỏ.
HS nghiên cứu SGK, xác định:
 + Các yếu tố ngẫu nhiên.
 + Tốc độ thay đổi tần số alen.
 + Chiều hướng thay đổi vốn gen của quần thể.
HS nêu được:
 + Các hình thức giao phối không ngẫu nhiên.
 + Giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen nên không được xem là nhân tố tiến hoá.
 +Kết quả: làm nghèo vốn gen của quần thể.
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
* Khái niệm: là các nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Các nhân tố tiến hoá bao gồm:
1. Đột biến và giao phối: 
 Tần số đột biến ở mỗi gen là rất thấp (10-6 -10-4); nhưng số lượng gen trong cá thể sinh vật rất lớn, hơn nữa số cá thể trong quần thể cũng không ít → mỗi thế hệ có rất nhiều alen bị đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp. Qua giao phối → biến dị tổ hợp tạo thành nguồn nguyên liệu thứ cấp.
2. Di - nhập gen:
 Các quần thể lân cận thường không cách li hoàn toàn với nhau → trao đổi các cá thể hoặc các giao tử (di nhập gen) → làm phong phú (hoặc nghèo đi) vốn gen của quần thể → làm thay đổi tần số alen.
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN): 
- Tất cả các biến dị xuất hiện trong quần thể, những biến dị nào có lợi cho sinh vật thì được CLTN giữ lại và không có lợi cho sinh vật sẽ bị đào thải. 
- CLTN trực tiếp tác động lên kiểu hình, gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen theo một hướng xác định.
 CLTN là nhân tố quy định chiều hướng tiến hoá của sinh giới.
- CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào việc chọn lọc chống lại alen trội hay alen lặn.
4. Các yếu tố ngẫu nhiên:
- Ngay khi không có hiện tượng đột biến hay di - nhập gen, tần số alen của quần thể cũng có thể thay đổi do các yếu tố ngẫu nhiên.
- Yếu tố ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen của quần thể không theo hướng xác định, đôi khi không tuân theo CLTN.
- Thường các yếu tố ngẫu nhiên tác động đến các quần thể có cấu trúc nhỏ, đôi khi cũng tác động đến quần thể có cấu trúc lớn → có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.
5. Tự thụ phấn và giao phối cận huyết (Giao phối không ngẫu nhiên)
- Giao phối cận huyết, tự thụ phấn hoặc giao phối có chọn lọc → mặc dù không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng đồng hợp và giảm dị hợp → làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.
4. Củng cố
- Phân biệt tiến hoá lớn và tiến hoá nhỏ? 
- Nêu các nhân tố tiến hoá? Nhân tố nào quy định chiều hướng tiến hoá của sinh giới? Vì sao?
5. Dặn dò về nhà
- Lập bảng tổng hợp tác động của các nhân tố tiến hóa theo gợi ý: Vai trò; tốc độ; có hướng hay vô hướng.
- Đọc thêm bài “Quá trình hình thành quần thể thích nghi”.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
 Ngày kí duyệt giáo án: .. 
 Người kí duyệt giáo án: . 
Tiết : 29 . Ngày soạn: .
BÀI 27. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giải thích được cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi ở sinh vật.
- Thấy được các nhân tố đột biến, giao phối và CLTN tham gia vào quá trình hình thành đặc điểm thích nghi.
2. Kỹ năng 
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp so sánh thông qua phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
- Kĩ năng hệ thống hóa, khái quát hóa và thiết lập mối quan hệ giữa các nhân tố tiến hóa.
3. Thái độ
- Giải thích được sự đa dạng và sự tiến hóa của sinh giới ngày nay.
- Thấy được mối quan hệ nhân - quả thông qua tìm hiểu tác động của các nhân tố tiến hóa.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực
- Năng lực: Quan sát, phân loại, tính toán, tìm mối quan hệ, đưa ra các định nghĩa, đưa ra TN, tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy sáng tạo, tri thức về Sinh học, năng lực nghiên cứu.
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực, có trách nhiệm với môi trường tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ 27.1; 27.2 SGK.
- Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp
- Kĩ thuật tổ chức dạy học: Làm việc nhóm, sơ đồ tư duy, giải quyết vấn đề 
IV. TRỌNG TÂM
Hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu : đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. Quá trình đột biến và quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, chọn lọc tự nhiên sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích luỹ các alen quy định các đặc điểm thích nghi :
+ Sự tăng cường sức đề kháng của vi khuẩn tụ cầu vàng gây bệnh cho người.
+ Sự hoá đen của loài bướm Biston betularia ở vùng công nghiệp ở nước Anh.
- Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lí tương đối, vì ;
+ Chọn lọc tự nhiên duy trì một kiểu hình dung hoà với nhiều đặc điểm khác nhau.
+ Mỗi đặc điểm thích nghi là một sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.
Khi hoàn cảnh sống thay đổi, một đặc điểm thích nghi có thể trở thành bất lợi và được thay thế bằng đặc điểm thích nghi khác.
+ Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động, do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
Kể tên các nhân tố tiến hóa và cho biết chúng tác động đến vốn gen của quần thể như thế nào?
3. Bài mới 
Đặt vấn đề: Đặc điểm thích nghi của sinh vật được hình thành như thế nào? 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khái niệm đặc điểm thích nghi
GV: Các đặc điểm thích nghi thể hiện qua các góc độ nào?
HS nghiên cứu SGK trả lời
Các đặc điểm thích nghi thể hiện qua các góc độ:
+ Hoàn thiện khả năng thích nghi của sinh vật trong qt từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+ Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác. 
Hoạt động 2: Quá trình hình thành quần thể thích nghi
GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK và yêu cầu giải thích
GV kết luận lại: Qúa trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tùy thuộc vào:
+ Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mổi loài
+ Tốc độ sinh sản của loài
+ Áp lực chon lọc
HS lấy ví dụ: Kháng thuốc của loài vi khuẩn tuc cầu vàng
HS giải thích: Là do một con vi khuẩn có gen đột biến làm thay đổi cấu trúc thành tế bào→thuốc không thể bám thành tế bào sau đó gen này lang rông trong qt theo nhiều cách:
Quá trình CLTN luôn đào thải các cá thể có kiểu hình không thích nghi và do vậy tăng số cá thể có kiểu hình thích nghi cung như tăng dần mức hoàn thiện của các đặc điểm thích nghi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Quá trình CLTN luôn đào thải các cá thể có kiểu hình không thích nghi và do vậy tăng số cá thể có kiểu hình thích nghi cung như tăng dần mức hoàn thiện của các đặc điểm thích nghi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Hoạt động 3: Sự hợp lí tương đối của quần thể thích nghi
GV yêu cầu HS lấy ví dụ và kết luận về tính tương đối của đặc điểm thích nghi.
HS lấy ví dụ, có thể đọc VD trong SGK: - Một số quần thể của loài rắn thamnopphis sirtalis có khã năng kháng lại chất độc của con mồi...
- Như vậy CLTN chon lọc kiểu hình của một sinh vật theo kiểu “thỏa hiệp’’có nghĩa là CLTN duy trì một kiểu hình dung hòa với nhiều đặc điểm khác nhau.
- Một đặc điểm có thể thích nghi với môi trường này nhưng lại trở nên kém thích nghi với môi trường khác→không có thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau. 
4. Củng cố
- HS đọc lại nội dung đóng khung cuối SGK
5. Hướng dẫn về nhà
- Nghiên cứu vai trò của các nhân tố tiến hóa
VI. RÚT KINH NGHIỆM
 Ngày kí duyệt giáo án: .. 
 Người kí duyệt giáo án: . 
Tiết : 30 . Ngày soạn: .
Bài 28: LOÀI
I. MỤC TIÊU 
	Sau khi học xong bài này, học sinh cần : 
1. Kiến thức
- Giải thích được khái niệm loài sinh học, khái niệm cách li sinh sản.
- Nêu và giải thích được các cơ chế cách li trước hợp tử.
- Nêu và giải thích được các cơ chế cách li sau hợp tử.
- Giải thích được vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hoá. 
2. Kỹ năng 
- Rèn kĩ năng phân tích tư duy khái quát 
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, làm việc độc lập
3. Thái độ
- Giải thích được sự đa dạng và sự tiến hóa của sinh giới ngày nay.
- Thấy được mối quan hệ nhân - quả thông qua tìm hiểu tác động của các nhân tố tiến hóa.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực
- Năng lực: Quan sát, phân loại, tính toán, tìm mối quan hệ, đưa ra các định nghĩa, đưa ra TN, tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy sáng tạo, tri thức về Sinh học, năng lực nghiên cứu.
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực, có trách nhiệm với môi trường tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ 27.1; 27.2 SGK.
- Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp
- Kĩ thuật tổ chức dạy học: Làm việc nhóm, sơ đồ tư duy, giải quyết vấn đề 
IV. TRỌNG TÂM
- Loài giao phối là một quần thể hoặc nhóm quần thể : 
+ Có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí. (1)
+ Có khu phân bố xác định. (2)
+ Các cá thể có khả năng giao phối với nhau sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh sản và được cách li sinh sản với những nhóm quần thể thuộc loài khác. (3)
Ở các sinh vật sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự phối thì “loài” chỉ mang 2 đặc điểm [(1) và (2)].
- Vai trò của các cơ chế cách li : 
+ Ngăn cản các quần thể của loài trao đổi vốn gen cho nhau, do vậy mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng
+ Ngăn cản các quần thể của loài trao đổi vốn gen cho nhau ® củng cố, tăng cường sự phân hoá thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt. 
 Cách li sinh sản là các trở ngại trên cơ thể sinh vật (trở ngại sinh học) ngăn cản các cá thể giao phối với nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ.
 Cách li sinh sản bao gồm cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử.
 Cách li trước hợp tử bao gồm : cách li nơi ở, cách li tập tính, cách li thời gian (mùa vụ), cách li cơ học.
 Cách li sau hợp tử : là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
- Vì sao đại đa số đột biến là có hại cho sinh vật nhưng lại là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá?
- Sự di nhập gen diễn ra dẫn đến vốn gen trong quần thể biến đổi như thế nào?
3. Bài mới 
Đặt vấn đề: Có nhiều định nghĩa khác nhau về loài, vì vậy có nhiều khái niệm về loài. Sách giáo khoa chỉ giới thiệu loài sinh học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm loài sinh học
 GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi khái niệm loài sinh học ?
 ? Loài sinh học chỉ áp dụng cho những trường hợp nào?
? Khái niệm loài sinh học nhấn mạnh điều gì ?
? Để phân biệt 2 loài người ta dựa vào các tiêu chuẩn nào để phân biệt ?
 GV nêu một số ví dụ về:
+ Hai quần thể khác loài có hình thái giống nhau
+ Hai quần thể cùng loài có hình thái khác nhau.
 GV kết luận.
HS nghiên cứu SGK trả lời khái niệm loài sinh học 
 HS trả lời câu hỏi yêu cầu nêu được: chỉ áp dụng cho loài sinh sản hữu tính, không áp dụng cho loài sinh sản vô tính hoặc trong phân biệt các loài hoá thạch
 HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi yêu cầu nêu được: khái niệm loài sinh học nhấn mạnh cách li sinh sản.
I.KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC.
1.Khái niệm: 
Loài sinh học là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên và sinh ra con có sức sống, có khả năng sinh sản và cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác.
2.Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài:
- Tiêu chuẩn hình thái
-Tiêu chuẩn hoá sinh
-Tiêu chuẩn cách li sinh sản
Trong đó, tiêu chuẩn cách li sinh sản được xem là chính xác nhất và hai quần thể thuộc hai loài có :
+ Đặc điểm hình thái giống nhau sống trong cùng khu vực địa lí.
+ Không giao phối với nhau hoặc có giao phối nhưng lại sinh ra đời con bất thụ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ chế cách li sinh sản
 GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi sau : 
 ? Cách li là gì? Thế nào là cách li sinh sản?
 ? Có mấy hình thức cách li sinh sản ?
GV phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập theo mẫu sau :
Cách li trước hợp tử
Cách li sau h
hợp tử
Khái niệm
Đặc điểm
Vai trò
 GV bổ sung hoàn thành nội dung, kết luận chung.
 HS trao đổi nhanh kết hợp nghiên cứu SGK, trả lời.
+ Khái niệm cách li.
+ Cách li sinh sản.
+ Gồm: cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử.
 HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập.
 Các nhóm đại diện lên trình bày kết quả.
Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
II.CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI
1.Khái niệm:
 - Cách li sinh sản là các trở ngại (trên cơ thể sinh vật ) sinh học ngăn cản các cá thể giao phối với nhau hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ ngay cả khi các sinh vật này cùng sống một chỗ.
2. Các hình thức cách li sinh sản:
Cách li trước hợp tử
Cách li sau hợp tử
Khái niệm
Những trở ngại ngăn cản sự thụ tinh tạo ra hợp tử. 
Những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ 
đặc điểm
-Cách li nơi ở .
-Cách li tập tính.
 -cách li mùa vụ 
-Cách li cơ học
- Thụ tinh nhưng hợp tử chết non.
-Con lai không có sức sống 
 -Con lai có sức sống nhưng bất thụ hoàn toàn
Vai trò
-Đóng vai trò quan trọng trong hình thành loài
-Duy trì sự toàn vẹn của loài.
4. Củng cố
Hình thức
Nội dung
Cách li trước hợp tử
Cách li sau hợp tử
Khái niệm
Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với nhau
Những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ 
ĐÆc ®iÓm
- Cách li nơi ở các cá thể trong cùng một sinh cảnh không giao phối với nhau
- Cách li tập tính các cá thể thuộc các loài có những tập tính riêng biệt không giao phối với nhau
- Cách li mùa vụ các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể sinh sản vào các mùa vụ khác nhau nên chúng không có điều kiện giao phối với nhau.
- Cách li cơ học: các cá thể thuộc các loài khác nhau nên chúng không giao phối được với nhau
Con lai có sức sống nhưng không sinh sản hữu tính do khác biệt về cấu trúc di truyền mất cân bằng gen giảm khả năng sinh sản Cơ thể bất thụ hoàn toàn
Vai trò
- Đóng vai trò quan trọng trong hình thành loài
- Duy trì sự toàn vẹn của loài.
- Nếu chỉ dựa vào các đặc điểm hình thái để phân biệt các loài có chính xác không?
5. Hướng dẫn về nhà
- Đọc mục Em có biết, học và trả lời câu hỏi SGK. 
- Chuẩn bị bài 29 "Quá trình hình thành loài".
VI. RÚT KINH NGHIỆM
 Ngày kí duyệt giáo án: .. 
 Người kí duyệt giáo án: . 
Tiết : 31 . Ngày soạn: .
Bài 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
I. MỤC TIÊU 
	Sau khi học xong bài này, học sinh cần : 
1. Kiến thức
- Giải thích được sự cách li địa lí dẫn đến phân hoá vốn gen giữa các quần thể như thế nào.
- Giải thích được tại sao các quần đảo lại là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài.
- Trình bày được thí nghiệm của Đôtđơ chứng minh cách li địa lí dẫn đến sự cách li sinh sản như thế nào.
2. Kỹ năng 
- Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh, khái quát tổng hợp.
- Kỹ năng làm việc độc lập với SGK.
3. Thái độ
- Giải thích được sự đa dạng và sự tiến hóa của sinh giới ngày nay.
- Có quan điểm chống quan niệm siêu hình.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực
- Năng lực: Quan sát, phân loại, tính toán, tìm mối quan hệ, đưa ra các định nghĩa, đưa ra TN, tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy sáng tạo, tri thức về Sinh học, năng lực nghiên cứu.
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực, có trách nhiệm với môi trường tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ 29 SGK.
- Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp
- Kĩ thuật tổ chức dạy học: Làm việc nhóm, sơ đồ tư duy, giải quyết vấn đề 
IV. TRỌNG TÂM
Hình thành loài là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc.
- Hình thành loài khác khu vực địa lí :
Vai trò của cách li địa lí làm ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau. CLTN và các nhân tố tiến hoá khác làm cho các quần thể nhỏ khác biệt nhau về tần số alen và thành phần kiểu gen, đến một lúc nào đó sẽ cách li sinh sản làm xuất hiện loài mới.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
- Loài sinh học là gì? Chỉ dựa vào đặc điểm hình thái để phân loại loài có chính xác không? Tạo sao?
- Các nhà khoa học thường dùng tiêu chuẩn gì để phân biệt 2 loài vi khuẩn? Trình bày các cơ chế cách ly và vai trò của cơ chế trong quá tình tiến hoá?
3. Bài mới 
Đặt vấn đề: Quá trình hình thành loài được diễn ra như thế nào? 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường hình thành loài bằng cách li địa lí
 GV cho HS quan sát hình về sự hình thành loài bằng con đường địa lí, giải thích, sau đó nêu câu hỏi: 
 ? Nếu trong một quần thể được tách thành 2 nhóm riêng biệt không giao phối qua lại được với nhau sẽ dẫn đến kết quả tích lũy những đột biến như thế nào?
 ? Mỗi nhóm đó tích lũy những đột biến có giống nhau không? Kết quả của kiểu cách ly này là gì? Từ đó nêu được vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới.
 ? Tại sao quần đảo lại được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài mới?
 ? Vì sao có một số quần thể đã cách li nhưng vẫn không hình thành loài mới.
 HS quan sát hình, lắng nghe câu hỏi, trao đổi nhanh và trả lời câu hỏi của GV.
 Yêu cầu: HS phải nêu được
+ Khái niệm cách li địa lí
+ Quần thể ban đầu, khi tách ra sẽ tích luỹ đột biến theo 2 hướng khác nhau.
+ Kết quả có thể dẫn đến là sự cách li sinh sản → hình thành loài mới. 
→ Rút ra vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới.
HS nêu được: hình thành loài bằng cách li địa lí phổ biến ở động vật phát tán mạnh.
 HS dựa vào cơ chế cách ly địa lý và hướng dẫn 
của giáo viên trả lời.
 HS nêu được: cách li địa lí không nhất thiết phải dẫn đến hình thành loài mới.
I. Hình thành loài khác khu vực địa lý.
1. Vai trò của cách li địa lý trong quá trình hình thành loài mới.
- Cách ly địa lý là những trở ngại địa lý làm cho các cá thể của các quần thể bị cách ly và không thể giao phối với nhau. 
 - Cách li địa lý có vai trò duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể do các nhân tố tiến hóa tạo ra.
 - Quá trình hình thành các quần thể thích nghi không nhất thiết phải dẫn đến sự hình thành loài mới.
 - Phổ biến ở động vật có khả năng phát tán mạnh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm của Đôtđơ
Giáo viên cho học sinh quan sát hình thí nghiệm của Đôtđơ, yêu cầu HS mô tả lại thí nghiệm trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi
 ? Giải thích như thế nào về hiện tượng này?
 ? Dựa vào giả thuyết của các nhà khoa học đưa ra các em có thể giải thích được phần cơ bản của thí nghiệm.
 GV hướng dẫn học sinh để đi đến kết luận chung.
 HS quan sát hình thí nghiệm, và phải nêu được: 
+ Mô tả được thí nghiệm.
+ Nêu được kết quả thí nghiệm.
+ Giải thích được kết quả thí nghiệm ở mức độ hiểu của HS.
2.Thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài bằng cách li địa lý.
4. Củng cố
Vai trò của sự cách ly địa lý trong quá trình hình thành loài mới.
A. Không có cách ly địa lý thì không thể hình thành loài mới.
B. Cách ly địa lý có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp.
C. Cách ly địa lý luôn luôn dẫn đến cách ly sinh sản.
D. Môi trường địa lý khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể cách ly.
5. Dặn dò về nhà
- Học bài, làm bài tập SGK.
- Đọc trước bài 30 " Quá trình hình thành loài (tiếp theo)"
VI. RÚT KINH NGHIỆM
 Ngày kí duyệt giáo án: .. 
 Người kí duyệt giáo án: . 
Tiết : 32 . Ngày soạn: .
BÀI 30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU 
	Sau khi học xong bài này, học sinh cần : 
1. Kiến thức
- Giải thích được quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá.
- Giải thích được sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài mới
- Biết được tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thuỷ
2. Kỹ năng 
- Rèn luyện kỹ năng so sánh , phân tích , tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với SGK.
3. Thái độ
- Giải thích được sự đa dạng và sự tiến hóa của sinh giới ngày nay.
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thuỷ.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực
- Năng lực: Quan sát, phân loại, tính toán, tìm mối quan hệ, đưa ra các định nghĩa, đưa ra TN, tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy sáng tạo, tri thức về Sinh học, năng lực nghiên cứu.
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, trung thực, có trách nhiệm với môi trường tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ 30 SGK.
- Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp
- Kĩ thuật tổ chức dạy học: Làm việc nhóm, sơ đồ tư duy, giải quyết vấn đề 
IV. TRỌNG TÂM
- Hình thành loài cùng khu vực địa lí :
1) Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái :
+ Trong cùng một khu phân bố, các quần thể của loài có thể gặp các điều kiện sinh thái khác nhau.
+ Trong các điều kiện sinh thái khác nhau đó, chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau thích nghi với đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_12_bai_26_den_38.docx