Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Tiết 19: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Quốc Hội

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Tiết 19: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Quốc Hội

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Qua bài học HS cần: Biết được khái niệm, công dụng phân loại mạch điện tử điều khiển.

2. Kĩ năng: Thu thập thông tin về ứng dụng các mạch điện tử điều khiển.

3.Thái độ (giá trị): - HS rèn luyện: Có ý thức tìm hiểu về mạch điện tử điều khiển, học tập nghiêm túc, tích cực.

4. Định hướng hình thành năng lực: Học sinh hình thành năng lực sáng tạo, tự học, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, tính toán, thao tác chuẩn xác và phát triển kĩ năng về điện, điện tử

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu Bài 13 trong SGK, đọc tài liệu liên quan đến bài giảng. Tranh vẽ SGK các hình13-3.13-4 SGK. Sử dụng máy chiếu nếu có.

2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu Bài 13 trong SGK. Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.

III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh

1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp.

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Tiến trình bài học:

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’)

(1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức đã học.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa

(5) Sản phẩm: Trong thực tế có rất nhiều thiết bị điện trong nhà của chúng ta, tuy nhiên có nhiều chủng loại khác nhau. Sự tiện dụng của các thiết bị có điều khiển tự ddộng, bán tự động là rất rõ ràng. Để tìm hiểu chúng ta đi tìm hiểu nội dung của bài 13.

Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’)

(1) Mục tiêu: Biết được khái niệm, công dụng phân loại mạch điện tử điều khiển.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại,

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa

(5) Sản phẩm: Trong thực tế có rất nhiều thiết bị điện trong nhà của chúng ta, tuy nhiên có nhiều chủng loại khác nhau. Sự tiện dụng của các thiết bị có điều khiển tự ddộng, bán tự động là rất rõ ràng. Để tìm hiểu chúng ta đi tìm hiểu nội dung của bài 13.

 

doc 3 trang hoaivy21 4480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Tiết 19: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Quốc Hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19: (Từ ngày 7/1-12/1/2019)
Tiết thứ: 19
KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Qua bài học HS cần: Biết được khái niệm, công dụng phân loại mạch điện tử điều khiển.
2. Kĩ năng: Thu thập thông tin về ứng dụng các mạch điện tử điều khiển.
3.Thái độ (giá trị): - HS rèn luyện: Có ý thức tìm hiểu về mạch điện tử điều khiển, học tập nghiêm túc, tích cực.
4. Định hướng hình thành năng lực: Học sinh hình thành năng lực sáng tạo, tự học, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, tính toán, thao tác chuẩn xác và phát triển kĩ năng về điện, điện tử
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu Bài 13 trong SGK, đọc tài liệu liên quan đến bài giảng. Tranh vẽ SGK các hình13-3.13-4 SGK. Sử dụng máy chiếu nếu có.
2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu Bài 13 trong SGK. Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh
1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’)
(1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức đã học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm 
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa
(5) Sản phẩm: Trong thực tế có rất nhiều thiết bị điện trong nhà của chúng ta, tuy nhiên có nhiều chủng loại khác nhau. Sự tiện dụng của các thiết bị có điều khiển tự ddộng, bán tự động là rất rõ ràng. Để tìm hiểu chúng ta đi tìm hiểu nội dung của bài 13.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’)
(1) Mục tiêu: Biết được khái niệm, công dụng phân loại mạch điện tử điều khiển.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa
(5) Sản phẩm: Trong thực tế có rất nhiều thiết bị điện trong nhà của chúng ta, tuy nhiên có nhiều chủng loại khác nhau. Sự tiện dụng của các thiết bị có điều khiển tự ddộng, bán tự động là rất rõ ràng. Để tìm hiểu chúng ta đi tìm hiểu nội dung của bài 13.
Hoạt động của Giáo viên – Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2.1: (10 phút) Tìm hiểu Khái niệm về mạch điện tử điều khiển.
GV: Ví dụ mạch điện tử điều khiển từ xa của Tivi. 
HS: Theo dõi và ghi bài
GV: Vẽ hình 13-1 sgk
GV: Điều khiển độ sáng tối của đèn bàn được thực hiện phổ biến bằng mạch gì?
GV: Hãy lấy thêm ví dụ thiết bị điều khiển bằng điện tử ? 
GV: Hãy lấy thêm ví dụ thiết bị điều khiển bằng điện tử có hồi tiếp? 
HS: trả lời: Nồi cơm điện, điều hoà nhiệt độ.
GV: Hãy lấy ví dụ thiết bị điều khiển bằng điện tử không có hồi tiếp? 
HS: trả lời: đèn bàn.
I. Khái niệm về mạch điện tử điều khiển
Những mạch điện tử thực hiện chức năng điều khiển được coi là mạch điện tử điều khiển.
Sơ đồ tổng quát của mạch điện tử.
MĐTĐK
ĐTĐK
 Hồi tiếp
Tín hiệu vào
MĐTĐK: mạch điện tử điều khiển.
ĐTĐK : đối tượng điều khiển.
Hồi tiếp có thể có cũng có thể không có trong mạch.
Hoạt động 2.2: (10 phút) Tìm hiểu công dụng của mạch điện tử điều khiển.
GV: Diễn giảng
HS: Theo dõi và ghi bài
II. Công dụng
- Điều khiển tín hiệu
- Tự động hóa các máy móc, thiết bị
- Điều khiển các thiết bị điện dân dụng
- Điều khiển trò chơi, giải trí.
Hoạt động 2.3: (10 phút) Tìm hiểu phân loại của mạch điện tử điều khiển.
GV: cho HS theo dõi sgk
Công tắc tơ
Áp tô mat
Đèn đỏ, đèn xanh, quảng cáo
Điều khiển động cơ
Đèn nhấp nháy
Chương trình Asembly
Máy CNC Tiện, Khoan, Phay, Bào.
III. Phân loại mạch điện tử điều khiển.
Theo công suất:
Công suất lớn
Công suất nhỏ
Theo chức năng: 
Điều khiển tín hiệu 
Điều khiển tốc độ
Theo mức độ tự động hóa:
Điều khiển bằng mạch rời
Điều khiển bằng vi mạch.
Điều khiển bằng vi xử lý có lập trình.
Điều khiển bằng phần mềm máy tính.
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (1’)
1) Mục tiêu: Ôn tập để củng cố kiến thức 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học:Phiếu học tập 
(5) Sản phẩm: Học sinh khắc sâu kiến thức
Nhấn mạnh trọng tâm của bài giảng : GV: Hệ thống lại trọng tâm của bài học.
Trình bày một số ví dụ về mạch điện tử điều khiển ở các vật dụng trong thực tế.
Hoạt động 4:Hoạt động vận dụng (2’) làm bài tập SGK
Hoạt động 5:Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) : Xem nội dung bài 14: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày 6 tháng 1 năm 2019
Ký duyệt tuần 19
Diệp Anh Tuấn
Nguyeãn Vaên Linh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_12_tiet_19_khai_niem_ve_mach_dien_tu_d.doc