Đề thi tốt nghiệp THPT lần 1 môn Vật lí Lớp 12 - Phân loại theo chương

Đề thi tốt nghiệp THPT lần 1 môn Vật lí Lớp 12 - Phân loại theo chương

 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + ) với A > 0;  > 0. Đại lượng  được gọi là

A. pha của dao động. B. tần số góc của dao động.

C. biên độ dao động. D. li độ của dao động.

 Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?

A. W_đ=1/2 mv. B. W_đ=1/2 mv^2. C. W_đ=1/4 mv. D. W_đ=1/4 mv^2.

 Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha . Nếu hai dao động ngược pha nhau thì công thức nào sau đây đúng?

A. Δφ=(2n+1/2)π với n = 0;±1;±2. B. Δφ=(2n+1/4)π với n = 0;±1;±2.

C. Δφ=2nπ với n = 0;±1;±2. D. Δφ=(2n+1)π với n = 0;±1;±2.

 Một con lắc đơn có chiều dài 50 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi có g = 10 m/s2. Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là

 

docx 14 trang phuongtran 4020
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tốt nghiệp THPT lần 1 môn Vật lí Lớp 12 - Phân loại theo chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN LOẠI ĐỀ THI TNPT MÔN VẬT LÝ NĂM 2020 – LẦN 1
LỚP 12-CHƯƠNG 1
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + j) với A > 0; w > 0. Đại lượng w được gọi là
A. pha của dao động. 	B. tần số góc của dao động.	
C. biên độ dao động. 	D. li độ của dao động.
Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?
A. Wđ=12mv.	B. Wđ=12mv2.	C. Wđ=14mv.	D. Wđ=14mv2.
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha Dj. Nếu hai dao động ngược pha nhau thì công thức nào sau đây đúng?
A. Δφ=2n+12π với n = 0;±1;±2...	B. Δφ=2n+14π với n = 0;±1;±2...
C. Δφ=2nπ với n = 0;±1;±2...	D. Δφ=2n+1π với n = 0;±1;±2...
Một con lắc đơn có chiều dài 50 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi có g = 10 m/s2. Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là
A. 0,85 s.	B. 1,05 s.	C. 1,40 s.	D. 0,71 s.
Dm(g)
O
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào A thì chu kì dao động điều hòa của con lắc tương ứng là T. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của T2 theo tổng khối lượng Dm của các quả cân treo vào A. Giá trị của m là
A. 120 g.	B. 80 g.
C. 100 g.	D. 60 g.
Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 7° tại nơi có g = 9,87m/s2 (p2 » 9,87). Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật nhỏ đi được trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 1,05 s là
t
x2
O
x1
x
A. 22,7 cm.	B. 21,1 cm.	
C. 23,1 cm.	D. 24,7 cm.
Hai vật A và B dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của A và li độ x2 của B theo thời gian t. Hai dao động của A và B lệch pha nhau
A. 0,11 rad.	B. 2,21 rad.
C. 2,30 rad.	D. 0,94 rad.
M
N
k
Cho hệ vật gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m, vật M có khối lượng 30 g được nối với vật N có khối lượng 60 g bằng một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình bên. Bỏ qua mọi ma sát, bỏ qua khối lượng dây và ròng rọc. Ban đầu giữ M tại vị trí để lò xo không biến dạng, N ở xa mặt đất. Thả nhẹ M để cả hai vật cùng chuyển động, sau 0,2 s thì dây bị đứt. Sau khi dây đứt, M dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A. Lấy g = 10 m/s2 (p2 »10). Giá trị của A bằng
A. 10,4 cm.	B. 8,3 cm.	
C. 9,5 cm.	D. 13,6 cm.
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha nhau, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. Công thức nào sau đây đúng?
A. A = √(|A1 - A2|).	B. A = A1 + A2.	C. A = √(A1 + A2).	D. A = |A1 - A2|
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=A.cos(ω.t + φ) với A > 0, ω >0. Đại lượng A được gọi là
A. chu kì của dao động.	B. li độ của dao động.	C. tần số của dao động.	D. biên độ của dao động.
Một con lắc đơn có chiều dài 70 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ nhỏ, tại nơi có g = 10m/s2. Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là
A. 104 s.	B. 0,60 s.	C. 1,66 s.	D. 0,76 s.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và một vật nhỏ A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào A thì chu kì dao động điều hòa của con lắc tương ứng là T. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của T2 theo tổng khối lượng của các quả cân treo vào A. Giá trị của m là
A. 50 g.	B. 70 g.	
C. 90 g.	D. 110 g.
Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 80 tại nơi có g = 9,87 m/s2 (π2 = 9,87). Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật nhỏ đi được trong khoảng thời gian từ t= 0 đến t =1,2s là
A. 26,5 cm	B. 30,2 cm	C. 32,4 cm	D. 28,3cm
t
x2
O
x1
x
Hai vật A và B dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của A và li độ x2 của B theo thời gian t. Hai dao động của A và B lệch pha nhau
A. 0,94 rad.	B. 0,11 rad.	
C. 2,21 rad.	D. 2,30 rad.
M
N
k
Cho hệ vật gồm lò xo nhẹ có độ cứng k= 20 N/m, vật M có khối lượng 30 g được nối với vật N có khối lượng 150 g bằng một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình bên. Bỏ qua mọi ma sát, Bỏ qua khối lượng dây và ròng rọc. Ban đầu giữ M tại vị trí để lò xo không biến dạng, N ở xa mặt đất. Thả nhẹ M để cả 2 vật cùng chuyển động, sau 0,2 s thì dây bị đứt. Sau khi dây đứt, M dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A. Lấy g = 10 m/s2 (π2 = 10). Giá trị của A bằng:
A. 10,6 cm.	B. 11,6 cm. 
C. 8,2 cm.	D. 13,0 cm.
Một con lắc lò xo gồm lò xo và một vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang với tần số góc ω và biên độ A. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc được tính bằng công thức nào đây?
A. W = 0,5mω2A2.	B. W = 0,5mω2A.	C. W = 0,25mω2A.	D. W = 0,25mω2A2.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có li độ x thì thế năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây
A.	B. 	C. 	D. 
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. Công thức nào sau đây đúng?
A.	B. 	C. 	D. 
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(wt +j) với A>0, ω>0. Đại lượng x được
gọi là
A. Tần số dao động	B. Li độ dao động	C. Biên độ dao động	D. Pha của dao động
Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi có g=10 m/ s2. Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là
A. 1,39s	B. 1,78s	C. 0,97s	D. 0,56s
Dm(g)
O
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào A thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc tương ứng là T. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của T2 theo tổng khối lượng Dm của các quả cân treo vào A. Giá trị của m là
A. 80 g	B. 120 g
C. 100 g	D. 60 g
t
x2
O
x1
x
Hai vật A,B dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của A và x1 của B theo thời gian t. Hai dao động của A và B lệch pha nhau
A. 1,70 rad.	B. 1,65 rad.
C. 1,79 rad.	D. 0,20 rad.
Một con lắc có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 9° tại nơi có (). Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật nhỏ đi được trong khoảng thời gian từ t= 0 đến t =1,05s là
A. 27,2 cm	B. 31,8 cm	
C. 29,7cm	D. 33,3 cm
M
N
k
Cho hệ vật gồm lò xo nhẹ có độ cứng k= 20 N/m, vật M có khối lượng 36 g được nối với vật N có khối lượng 144 g bằng một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình bên. Bỏ qua mọi ma sát, Bỏ qua khối lượng dây và ròng rọc. Ban đầu giữ M tại vị trí để lò xo không biến dạng, N ở xa mặt đất. Thả nhẹ M để cả 2 vật cùng chuyển động, sau 0,2 s thì dây bị đứt. Sau khi dây đứt, M dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A. Lấy g = 10 m/s2 (π2 = 10). Giá trị của A bằng:
A. 10,2 cm.	B. 12,5 cm.
C. 11,2 cm.	D. 14,3 cm.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang với biên độ A. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng 
A. .	B. .	C. .	D..
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos(ωt + φ) với A > 0, ω > 0. Đại lượng (ωt + φ) được gọi là
A. pha của dao động.	B. chu kì của dao động.	C. li độ của dao động.	D. tần số của dao động.
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha ∆φ. Nếu hai dao động cùng pha thì công thức nào sau đây là đúng? 
A. ∆φ = (2n + 1) với n = 0; ± 1; ± 2; .	B. ∆φ = 2nπ với n = 0; ± 1; ± 2; .
C. ∆φ = với n = 0; ± 1; ± 2; .	D. ∆φ = với n = 0; ± 1; ± 2; .
Một con lắc đơn có chiều dài 60cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi có g = 10m/s2. Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là:
A. 0,95s.	B. 0,65s.	C. 1,25s.	D. 1,54s. 
Dm(g)
O
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ A có khối lượng m.Lần lượt treo thêm các quả cân vào A thì chu kì dao động điều hòa của con lắc tương ứng là T.Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của T2 theo tổng khối lượng ∆m của các quả cân treo vào A. Giá trị của m là:
A. 90 g.	B. 50 g.
C. 110 g.	D. 70 g.
t
x2
O
x1
x
Một con lắc đơn có chiều dài 81cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 6º tại nơi có g = 9,87m/s2 (π2 ≈ 9,87). Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc ở vị trí biên. Quãng đường vật nhỏ đi được trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 1,2s là:
A. 23,4 cm.	B. 21,2 cm.
C. 22,6 cm.	D. 24,3 cm. 
Hai vật A và B dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của A và li độ x2 của B theo thời gian t. Hai dao động của A và B lệch pha nhau:
A. 0,20(rad).	B. 1,49(rad)
C. 1,70(rad).	D. 1,65(rad).
M
N
k
Cho hệ vật gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 10(N/m), vật M có khối lượng 20(g) được nối với vật N có khối lượng 70(g) bằng một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình bên. Bỏ qua mọi ma sát, bỏ qua khối lượng dây và ròng dọc. Ban đầu giữ M tại vị trí để lò xo không biến dạng, N ở xa mặt đất. Thả nhẹ M để cả hai vật cùng chuyển đọng, sau 0,2 (s) thì dây bị đứt. Sau khi dây đứt, M dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A. Lấy g=10 (m/s2) ( p2 » 10). Giá trị của A bằng
A. 10,1(cm).	B. 10,9(cm).	
C. 12,1(cm).	D. 14(cm).
LỚP 12-CHƯƠNG 2
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng l. Cực tiểu giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới đó bằng
A. k+14λ với k = 0, ±1, ±2 	B. k+34λ với k = 0, ±1, ±2 
C. k+12λ với k = 0, ±1, ±2, 	D. kl với k = 0, ±1, ±2 
Một sóng cơ hình sinh có tần số f lan truyền trong một môi trường với bước sóng l. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là
A. v= λf.	B. v= λf.	C. v=2λf.	D. v= λ2f
Một trong những đặc trưng vật lí của âm là
A. âm sắc.	B. độ to của âm.	C. độ cao của âm.	D. tần số âm. 
Một sợi dây dài l có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 4 bụng sóng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 20 cm. Giá trị của l là
A. 45 cm.	B. 90 cm.	C. 80 cm.	D. 40 cm.
Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 12,6 cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách từ A tới cực đại giao thoa xa A nhất là 12,0 cm. Biết số vân giao thoa cực đại nhiều hơn số vân giao thoa cực tiểu. Số vân giao thoa cực đại nhiều nhất là
A. 13.	B. 11.	C. 9.	D. 15.
Một sợi dây dài 96 cm căng ngang, có hai đầu A và B cố định. M và N là hai điểm trên dây với MA = 75 cm và NA = 93 cm. Trên dây có sóng dừng với số bụng nằm trong khoảng từ 5 bụng đến 19 bụng. Biết phần tử dây tại M và N dao động cùng pha và cùng biên độ. Gọi d là khoảng cách từ M đến điểm bụng gần nó nhất. Giá trị của d gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,3 cm.	B. 1,8 cm.	C. 3,3 cm.	D. 4,8 cm.
Một trong những đặc trưng sinh lí của âm là
A. độ cao của âm.	B. mức cường độ âm.	C. đồ thị dao động âm.	D. tần số âm.
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng λ. Cực đại giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi từ hai sóng từ nguồn truyền tới đó bằng
A. (k+0,25)λ với k = 0; ± 1; ±2, 	B. kλ với k = 0; ± 1; ±2, 
C. (k+0,5)λ với k = 0; ± 1; ±2, 	D. (k+0,75)λ với k = 0; ± 1; ±2, 
Một sóng cơ hình sin có tần số f lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng này là
A. λ = v/f.	B. λ = v/(2f).	C. λ = f/v.	D. λ = f/(2v).
Một sợi dây chiều dài ℓ có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 5 bụng sóng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 40 cm. Giá trị của ℓ là
A. 100 cm.	B. 200 cm.	C. 220 cm.	D. 110 cm.
Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 10,6 cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách từ A tới cực đại giao thoa xa A nhất là 10,0 cm. Biết số vân giao thoa cực đại nhiều hơn số vân giao thoa cực tiểu. Số vân giao thoa cực đại nhiều nhất là
A. 5	B. 11.	C. 9.	D. 7.
Một sợi dây dài 96cm căng ngang, có hai đầu A và B cố định. M và N là hai điêmr trên dây với MA = 51cm và NA = 69cm. Trên dây có sóng dừng với số bụng nằm trong khoảng từ 5 bụng đến 19 bụng. Biết phần tử dây tại M và N dao động cùng pha và cùng biên độ. Gọi d là khoảng cách từ M đến điểm bụng gần nó nhất. Giá trị của d gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 6,2 cm	B. 4,7 cm	C. 3,2 cm	D. 1,7 cm
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng l. Cực tiểu giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới đó bằng
A. với k= 0,±1, ±2	B. với k= 0,±1, ±2
C. với k= 0,±1, ±2	D. với k= 0,±1, ±2
Một trong những đặc trưng sinh lí của âm là
A. Mức độ cường âm	B. Tần số âm	C. Đồ thị dao động âm	D.Âm sắc
Một sóng cơ hình sin có chu kỳ T lan truyền trong một môi trường với tốc độ n. Bước sóng của
sóng này
A.	B. 	C. 	D. 
Một sợi dây dài có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 40cm. Giá trị của là
A.120 cm	B. 60 cm	C. 70cm	D. 140 cm
Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 10,6 cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách từ A tới cực đại giao thoa xa A nhất là 10,0 cm. Biết số văn giao thoa cực đại nhiều hơn số vân giao thoa cực tiểu. Số vân giao thoa cực tiểu nhiều nhất là
A.6	B.8	C. 4	D. 10
Một sợi dây dài 96 cm căng ngang có hai đầu A và B cố định. M và N là hai điểm trên dây với MA= 39 cm và NA= 81 cm. Trên dây có sóng dừng với sô bụng nằm trong khoảng từ 5 bụng đến 19 bụng. Biết phần tử dây tại M và N dao động cùng pha và cùng biên độ. Gọi d là khoảng cách từ M đến điểm nút gần nó nhất. Giá trị của d gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,1 cm	B. 1,6 cm	C. 3,1cm	D. 4,6 cm
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng l. Cực đại giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới đó bằng
A. k+14l với k = 0, ± 1, ± 2,...	B. k+12l với k = 0, ± 1, ± 2,...
C. kl với k = 0, ± 1, ± 2,...	D. k+34l với k = 0, ± 1, ± 2,...
Một trong những đặc trưng vật lý của âm là
A. Độ to của âm.	B. Âm sắc.	C. Mức cường độ âm.	D. Độ cao của âm.
Một sóng cơ hình sin có chu kì T lan truyền trong một môi trường với bước sóng l. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là
A. v=T2λ.	B. v=λT.	C. v=Tλ.	D. v=λ2T.
Một sợi dây dài l có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 20cm. Giá trị của l là:
A. 65cm.	B. 60cm.	C. 120cm.	D. 130cm. 
Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 12,6cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách từ A tới cực đại giao thoa xa A nhất là 12,0cm. Biết số vân giao thoa cực đại nhiều hơn số vân giao thoa cực tiểu. Số vân giao thoa cực tiểu nhiều nhất là:
A. 14.	B. 12.	C. 10.	D. 8. 
Một sợi dây dài 96 cm căng ngang, có hai đầu A và B cố định. M và N là hai điểm trên dây với MA = 9 (cm) và NA = 63 (cm). Trên dây có sóng dừng với số bụng nằm trong khoảng từ 5 bụng đến 19 bụng. Biết phần từ dây tại M và N dao động cùng pha và cùng biên độ. Gọi d là khoảng cách từ M đến điểm nút gần nó nhất. Giá trị của d gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 1,9(cm).	B. 3,4(cm).	C. 6,4(cm).	D. 4,9(cm).
LỚP 12-CHƯƠNG 3
Cường độ dòng điện i = 52cos100pt + p (A) có giá trị hiệu dụng là
A. 5 A.	B. 52 A.	C. p A.	D. 100p A.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosj. Công thức nào sau đây đúng?
A. cosφ= 2RZ.	B. cosφ= RZ.	C. cosφ= Z2R.	D. cosφ= ZR.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện thì dung kháng của tụ điện là ZC. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
A. I= UZC.	B. I= U2ZC.	C. I=UZC2.	D. I= ZCU.
Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N1 và N2. Nếu máy biến áp này là máy hạ áp thì
A. N2N1>1.	B. N2N1=1.	C. N2=1N1.	D. N2N1<1.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 70 W mắc nối tiếp với tụ điện. Biết dung kháng của tụ điện là 240 W. Tổng trở của đoạn mạch là
A. 155 W.	B. 250 W.	C. 170 W.	D. 310 W.
Đặt điện áp xoay chiều u = U2cos100pt (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì có cộng hưởng điện. Biết cuộn cảm có cảm kháng 60 W. Điện dung của tụ điện có giá trị là
A. 0,60 F.	B. 5,31.10-5 F.	C. 0,19 F.	D. 1,67.10-4 F.
Đặt điện áp u=202cos100πt+π6 (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Điều chỉnh R đến giá trị để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
A. uL=202cos100πt+5π12 (V).	B. uL=20cos100πt-π12 (V).
C. uL=202cos100πt-π12 (V).	D. uL=20cos100πt+5π12 (V).
Điện năng được truyền tải từ máy hạ áp A đến máy hạ áp B bằng đường dây tải điện một pha như sơ đồ hình bên. Cuộn sơ cấp của A được nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, cuộn thứ cấp của B được nối với tải tiêu thụ X. Gọi tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp của A là k1, tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp của B là k2. Ở tải tiêu thụ, điện áp hiệu dụng như nhau, công suất tiêu thụ điện như nhau trong hai trường hợp: k1 = 32 và k2 = 68 hoặc k1 = 14 và k2 = 162. Coi các máy hạ áp là lí tưởng, hệ số công suất của các mạch điện luôn bằng 1. Khi k1 = 32 và k2 = 68 thì tỉ số công suất hao phí trên đường dây truyền tải và công suất ở tải tiêu thụ là
A. 0,107.	B. 0,052.	C. 0,009.	D. 0,019.
O
Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 40 W mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i. Hình bên là một phần đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa i và p với p = ui. Giá trị của L gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,32 H.	B. 0,40 H. 
C. 0,14 H.	D. 0,21 H.
Một máy biến áp lí tưởng đạt hoạt động. Gọi U1 và U2 lần lượt là điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở. Nếu máy biến áp này là máy tăng áp thì
A. U2 = 1/U1.	B. U2/U1 >1.	C. U2/U1 < 1.	D. U2/U1 = 1.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu R là UR. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ. Công thức nào sau đây đúng?
A. cosφ = U/(UR).	B. cosφ = UR/U.	C. cosφ = U/(2UR).	D. cosφ = UR/(2U).
Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cmar là
A. ZL = ω/L.	B. ZL = L/ω.	C. ZL = ωL.	D. ZL = 1/(ωL).
Cường độ dòng điện i = 6√2cos(100 π.t + π) (A) có giá trị hiệu dụng là
A. 6 A.	B. 6√2 A.	C. 100π A.	D. π A.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 120 Ω mắc nối tiếp với tụ điện. Biết dung kháng của tụ là 50 Ω. Tổng trở của mạch là
A. 85 Ω.	B. 130 Ω.	C. 70 Ω.	D. 170 Ω.
Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(100 π.t) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì có cộng hưởng điện. Biết cuộn cảm có cảm kháng 30 Ω. Điện dung của tụ điện có giá trị là
A. 3,33.10-4 F.	B. 0,095 F.	C. 0,30 F.	D. 1,06.10-4 F.
Đặt điện áp u = 40√2cos(100 π.t + π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Điều chỉnh R đến giá trị để công suất tiêu tụ điện của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu biến trở là
A. uR = 40√2cos(100π.t - π/12) (V).	B. uR = 40cos(100π.t + 5π/12) (V).
C. uR = 40√2cos(100π.t + 5π/12) (V).	D. uR = 40cos(100π.t – π/12) (V).
Điện năng được truyền tải từ máy hạ áp A đến máy hạ áp B bằng đường dây tải điện một pha như sơ đồ hình bên. Cuộn sơ cấp của A được nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, cuộn thứ cấp của B được nối với tải tiêu thụ X. Gọi tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp của A là k1, tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp B là k2. Ở tải tiêu thụ, điện áp hiệu dụng như nhau, công suấttiêu thụ điện như nhau trong hai trường hợp: k1=33 và k2= 62 hoặc k1= 14 và k2= 160. Coi các máy hạ áp là lí tưởng, hệ số công suất của các mạch điện luôn bằng 1. Khi k1=14 và k2=160 thì tỉ số giữa công suất hao phí trên đường dây truyền tải và công suất ở tải tiêu thụ là
A. 0,036.	B. 0,113.	C. 0,017.	D. 0,242.
Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i. Hình bên là một phần đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa i và p với p = ui. Giá trị của L gần nhất với giá trị nào sau đây? 
A. 0,09 H	B. 0,12 H
C. 0,42 H	D. 0,35 H
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
A.	B. 	C. 	D. 
Một máy biến áp lý tưởng đang hoạt động. Gọi U1 và U2 lần lượt là điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở. Nếu máy biến áp là máy hạ áp thì
A.	B. 	C. 	D. 
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu R là UR. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosj. Công thức nào sau đây đúng?
A.	B. 	C. 	D. 
Cường độ dòng điện i = 3cos(100pt +p) (A) có giá trị hiệu dụng là:
A. 100p A	B. p A	C. 3 A	D. 3 A
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 60 W mắc nối tiếp với tụ điện. Biết
dung kháng của tụ điện là 80 W. Tổng trở của đoạn mạch là:
A. 100W	B.70 W	C. 140 W	D. 20 W
Đặt điện áp xoay chiều u = U cos100pt (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì có cộng hưởng điện. Biết cuộn cảm có cảm kháng 20 W. Điện dung của tụ điện có giá trị là
A. 0,064 F	B. 1,59.10-4 F	C. 5,0.10-4 F	D. 0,20 F
Đặt một điện áp u = 40cos(100pt + p/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Điều chỉnh R đến giá trị để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
A. 	B. 
C. 	D. 
Điện năng được truyền tải từ máy hạ áp A đến máy hạ áp B bằng đường dây tải điện một pha như sơ đồ hình bên. Cuộn sơ cấp của A được nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, cuộn thứ cấp của B được nối với tải tiêu thụ X. Gọi tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp của A là k1, tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp B là k2. Ở tải tiêu thụ, điện áp hiệu dụng như nhau, công suấttiêu thụ điện như nhau trong hai trường hợp: k1=32 và k2= 68 hoặc k1=14 và k2=162. Coi các máy hạ áp là lí tưởng, hệ số công suất của các mạch điện luôn bằng 1. Khi k1=14 và k2=162 thì tỉ số giữa công suất hao phí trên đường dây truyền tải và công suất ở tải tiêu thụ là
A. 0,009	B. 0,052	C. 0,019	D. 0,107
O
Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i.Hình bên là một phần đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa i và p với p = ui. Giá trị của L gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,92 H	B. 0,76 H
C. 0,21 H	D. 0,34 H
Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lầm lượt là N1 và N2. Nếu máy biến áp này là máy tăng áp thì
A. .	B. .	C. .	D. .
Cường độ dòng điện i = cos(100πt + π) có giá trị hiệu dụng là
A. 100π (A).	B. π (A).	C. 4 (A).	D. (A).
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ. Công thức nào sau đây đúng?
A. .	B. .	C. .	D..
Điện áp xoay chiều có tần số góc ω và hai đầu tụ điện có điện dung	C. Dung kháng của tụ điện
A. .	B. ZC = ωC.	C. .	D..
Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở 40Ω mắc nối tiếp vào tụ điện. Biết dung kháng của tụ điện là 30Ω. Tổng trở của đoạn mạch
A. 50 (Ω).	B. 70(Ω).	C. 35(Ω).	D. 10(Ω).
Đặt điện áp xoay chiều (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì có cộng hưởng điện. Biết cuộn cảm có cảm kháng 80Ω. Điện dung của tụ điện có giá trị là:
A. 3,98.10-5 F.	B. 0,25 F.	C. 0,80 F.	D. 1,25.10-4 F. 
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Điều chỉnh R đến giá trị để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu biến trở là:
A. .	B. .
C. .	D. . 
Điện năng được truyền tải từ máy hạ áp A đến máy hạ áp B bằng đường dây tải điện một pha như sơ đồ hình bên. Cuộn sơ cấp của A được nối với điện áp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, cuộn thứ cấp của B được nối với tải tiêu thụ X. Gọi tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp của A là k1, tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp của B là k2. Ở tải tiêu thụ, điện áp hiệu dụng như nhau, công suất tiêu thụ điện như nhau trong hai trường hợp: k1 = 33 và k2 = 62 hoặc k1 =14 và k2 =160. Coi các máy hạ áp là lí tưởng, hệ số công suất của các mạch điện luôn bằng 1. Khi k1 = 33 và k2 = 62 thì tỉ số giữa công suất hao phí trên đường dây truyền tải và công suất ở tải tiêu thụ là 
A. 0,242.	B. 0,113.	C. 0,017.	D. 0,036.
O
Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 (Hz) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 60 (W) mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i. Hình bên là một phần đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa i và p với p = ui. Giá trị của L gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,17(H).	B. 0,13(H)
C. 0,39(H).	D. 0,34(H).
LỚP 12-CHƯƠNG 4
Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L đang dao động điện từ tự do. Đại lượng T = 2pLC là
A. tần số dao động điện từ tự do trong mạch.	B. cường độ điện trường trong tụ điện.
C. chu kì dao động điện từ tự do trong mạch.	D. cảm ứng từ trong cuộn cảm.
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, micro ở máy phát thanh có tác dụng
A. biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.
B. trộn sóng âm tần với sóng cao tần.
C. biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số.
D. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
Một sóng điện từ có tần số 75 kHz đang lan truyền trong chân không. Lấy c = 3.108 m/s. Sóng này có bước sóng là
A. 0,5 m.	B. 2000 m.	C. 4000 m.	D. 0,25 m.
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, loa ở máy thu thanh có tác dụng
A. biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số.
B. trộn sóng âm tần với sóng cao tần.
C. biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.
D. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L đang có dao động điện từ tự do. Đại lượng f = 1/[2π√(LC)] là
A. tần số dao động điện từ tự do trong mạch.	B. cảm ứng từ trong cuộn cảm.
C. cường độ điện trường trong tụ.	D. chu kì dao động điện từ tự do trong mạch.
Một sóng điện từ có tần số 60 kHz đang lan truyền trong chân không. Lấy c = 3.108 m/s. sóng này có bước sóng là
A. 0,4 m.	B. 2500 m.	C. 5000 m.	D. 0,2 m.
Một mạch dao động lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L đang có dao động điện từ tự do. Đại lượng 
A. Tần số dao động điện tử tự do trong mạch	B. Cường độ điện trường trong tụ điện
C.Chu kỳ dao động điện tử tự do trong mạch	D. Cảm ứng từ trong cuộn cảm
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, micro ở máy phát thanh có tác dụng:
A. Trộn sóng âm tần với sóng cao tần	B. Tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần
C. Biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số
D. Biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số
Một sóng điện từ có tần số 50 Hz đang lan truyền trong chân không. Lấy c= 3.108 m/s. Sóng này có bước sóng là:
A. 3000m	B. 0,17m	C. 6000m	D. 0,33m
Một mạch dao động lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L đang có dao động điện từ tự do. Đại lượng T = 2πlà
A. cảm ứng từ trong cuộn cảm.	B. tần số dao động điện từ tự do trong mạch
C. cường độ điện trường trong tụ điện.	D. chu kì dao động điện từ tự do trong mạch.
Trong thông tin liên lạc sóng vô tuyến, loa ở máy thu thanh có tác dụng
A. Biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.
B. Tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
C. Biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số.
D. Trộn sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
Một sóng điện từ có tần số 120Hz đang lan truyền trong chân không. Lấy c = 3.108 9m/s). Sóng này có bước sóng là
A. 2500(m).	B. 0,8(m).	C. 1250(m).	D. 0,4(m).
LỚP 12-CHƯƠNG 5
Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của nước có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng đơn sắc nào sau đây?
A. Ánh sáng vàng.	B. Ánh sáng lục.	C. Ánh sáng lam.	D. Ánh sáng tím.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia X có tác dụng sinh lý.
B. Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
C. Tia X làm ion hóa không khí.
D. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
Lấy c = 3.108 m/s. Bức xạ có tần số 3.1014 Hz là
A. tia hồng ngoại.	B. tia tử ngoại.	C. tia Rơn – ghen.	D. ánh sáng nhìn thấy.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn quan sát là 3,0 mm. Khoảng vân trên màn là
A. 0,60 mm.	B. 0,75 mm.	C. 1,5 mm.	D. 1,2 mm.
Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của nước có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng đơn sắc nào sau đây?
A. ánh sáng lục.	B. ánh sáng vàng.	C. ánh sáng chàm.	D. ánh sáng tím.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia X làm ion hóa không khí.
B. Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. Tia

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_tot_nghiep_thpt_lan_1_mon_vat_li_lop_12_phan_loai_the.docx