Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Vật lí Lớp 12 - Năm 2020 - Trường THPT Tây Tiền Hải

Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Vật lí Lớp 12 - Năm 2020 - Trường THPT Tây Tiền Hải

Câu 1: Một vật dao động điều hoà có phương trình: x = Acos(t + )cm thì gốc thời gian chọn là lúc vật đi qua

A. li độ x = -A. B. vị trí cân bằng theo chiều dương. C. li độ x = A. D. vị trí cân bằng chiều âm.

Câu 2: Biên độ dao động cơ cưỡng bức của một hệ không phụ thuộc vào

A. tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. tần số dao động riêng của hệ.

C. biên độ của ngoại lực cưỡng bức. D. pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức.

Câu 3: Vật dao động tắt dần có

 A. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian. B. thế năng luôn giảm theo thời gian.

 C. li độ luôn giảm dần theo thời gian. D. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian.

Câu 4: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình (cm) và (cm). Dao động tổng hợp có phương trình (cm). Để biên độ A2 có giá trị cực tiểu thì 2 có giá trị là

 

docx 5 trang phuongtran 5400
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Vật lí Lớp 12 - Năm 2020 - Trường THPT Tây Tiền Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2020
GIÁO VIÊN RA ĐỀ TRẦN THỊ THU HƯƠNG
TRƯỜNG THPT TÂY TIỀN HẢI
Câu 1: Một vật dao động điều hoà có phương trình: x = Acos(wt +)cm thì gốc thời gian chọn là lúc vật đi qua
A. li độ x = -A. B. vị trí cân bằng theo chiều dương.	C. li độ x = A. D. vị trí cân bằng chiều âm.
Câu 2: Biên độ dao động cơ cưỡng bức của một hệ không phụ thuộc vào
A. tần số của ngoại lực cưỡng bức. 	B. tần số dao động riêng của hệ.
C. biên độ của ngoại lực cưỡng bức. 	D. pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 3: Vật dao động tắt dần có
	A. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian.	B. thế năng luôn giảm theo thời gian.
	C. li độ luôn giảm dần theo thời gian.	D. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian.
Câu 4: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình (cm) và (cm). Dao động tổng hợp có phương trình (cm). Để biên độ A2 có giá trị cực tiểu thì j2 có giá trị là
A. 	 B. C. 	D. 
Câu 5: Con lắc lò xo gồm 1 lò xo chiều dài tự nhiên 20cm. Đầu trên cố định. Treo vào đầu dưới một khối lượng 100g. Khi vật cân bằng thì lò xo dài 22,5cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật thẳng đứng, hướng xuống cho lò xo dài 26,5cm rồi buông nhẹ. Năng lượng và động năng của quả cầu khi nó cách vị trí cân bằng 2cm là:
A. 0,032J và 0,024J.	B. 0,032J và 0,004J. 	C. 0,016J và 0,012 J. 	D. 32J và 4J.
Câu 6: Một con lắc đơn có vật nặng 80g, đặt trong môi điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn 4800V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ góc nhỏ là 2s, tại nơi có g = 10m/s2. Tích cho quả nặng một điện tích 60C thì chu kì dao động của nó là:
A. 1,6s.	B. 1,72s.	C. 2,5s. 	D. 2,36s.
Câu 7. Một vật dao động điều hòa, biết rằng vật thực hiện được 100 lần dao động sau khoảng thời gian 20(s). Tần số dao động của vật là:
A. f = 0,2 Hz. 	B. f = 5 Hz. 	C. f = 80 Hz. 	D. f = 2000 Hz.
Câu 8.Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(pt -)(cm,s). Khi pha dao động là thì vật có li độ:
A. x = 5 cm. 	B. x = 5 cm. 	C. x = -5cm. 	D. x = -5 cm.
Câu 9: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào:
A. Tốc độ truyền âm.	B. Biên độ âm.	C. Tần số âm.	D. Năng lượng âm.	
Câu 10: Sóng cơ học dọc truyền được trong các môi trường:
A. Rắn và lỏng.	B. Lỏng và khí. 	C. Rắn, lỏng và khí. 	D. Khí và rắn.
Câu 11: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trong 8s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
A. 3,2m/s	B. 1,25m/s 	C. 2,5m/s 	D. 3m/s
Câu 12: Phương trình sóng tại hai nguồn là: . AB cách nhau 20cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 15cm/s. CD là hai điểm nằm trên vân cực đại và tạo với AB một hình chữ nhật ABCD. Hỏi hình chữ nhật ABCD có diện tích cực đại bằng bao nhiêu?
A. 458,8 cm2. 	 	B. 2651,6 cm2. 	C. 354,4 cm2. 	 	D. 651,6 cm2. 
Câu 13: Đặt mũi nhọn S (gắn vào đầu của một thanh thép nằm ngang) chạm mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số f = 120Hz, tạo trên mặt nước một sóng có biên độ 6mm, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
A. v = 120cm/s	B. v = 40cm/s	C. v = 100cm/s	D. v = 60cm/s
Câu 14: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4pt – 0,02px) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là
	A. 100 cm/s.	B. 150 cm/s.	C. 200 cm/s.	D. 50 cm/s.
Câu 15: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 50Hz, người ta thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là
	A. 40m/s	B. 50m/s	C. 80m/s	D. 60m/s
Câu 16: Khi của mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì:
A. Trong mạch có cộng hưởng điện. 	
B. Hệ số công suất cos>1
C. Điện áp hai đầu điện trở thuần R đạt giá trị cực đại.	
D. Cường độ dòng điện chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch.
Câu 17: Một máy phát điện xoay chiều một pha với f là tần số dòng điện phát ra, p là số cặp cực quay với tần số góc n vòng/giây
A. .	B. f = 60np.	C. f = np. 	D. .
Câu 18: Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây k lần thì phải:
A. Giảm điện áp k lần. 	B. Tăng điện áp lần.
C. Giảm điện áp lần. 	D. Tăng tiết diện của dây dẫn và điện áp k lần.
Câu 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở và tụ điện có điện dung C điện áp xoay chiều u = U0cos(t+). Điều chỉnh biến trở có giá trị R sao cho RC = 1. Khi đó
A. công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại và bằng .
B. dòng điện biến thiên nhanh pha hơn điện áp góc .
C. điện áp hai đầu tụ điện bằng điện áp hai đầu điện trở thuần. 
D. điện áp nhanh pha hơn dòng điện một góc .
Câu 20: Một khung dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/phút trong từ trường đều có từ thông cực đại gửi qua khung là Wb. Chọn gốc thời gian lúc mặt phẳng khung dây hợp với một góc 300 thì suất điện động hai đầu khung là:
A. e = 100cos(100pt +)V. 	 B. e = 100cos(100pt -)V. 
C. e = 100cos(100pt +)V.	 D. e = 100cos(50t +)V.
Câu 21: Một cuộn dây mắc vào điện áp: u = 200cos100t (V), thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là: (A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là
A. L = H.	 B. L = H.	 C. L = H. 	D. L = H.
V1
V2
R
L,r
C
B
A
N
M
Câu 22: Mạch điện như hình vẽ bên: uAB = 80 cos100 πtV; R = 100 Ω, V1 chỉ 30V, V2 chỉ 50V uMB sớm pha hơn i góc rad. Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị
A. H và F. 	B. H và F 
C. H và F.	D. H và 
 Câu 23. Đặt điện áp u = Ucos100pt (V) (U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm, đoạn AM chứa điện trở R nối tiếp tụ điện có điện dung C thay đổi được, đoạn MB chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Lần lượt điều chỉnh C đến các giá trị C = C1, C = C2 = C1 + 10-3/(84p) F và C = C3 = C1 + 3.10-3/(56p) F thì lần lượt điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại, điện áp hiệu dụng trên đoạn AM cực đại và điện áp hiệu dụng trên R cực đại. Điện trở R có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 50 W.
B. 40 W.
C. 20 W.
D. 50 W.
Câu 24: Tần số dao động riêng của mạch LC được xác định bằng biểu thức
A. . 	B. . 	C. . 	D. .
Câu 25. Sóng điện từ và sóng cơ không có cùng tính chất nào dưới đây?
A. Mang năng lượng.
B. Tuân theo quy luật giao thoa.
C. Tuân theo quy luật phản xạ.
D. Truyền được trong chân không.
Câu 26. Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng:
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 27. Gọi nc, nl, nL và nV là chiết suất của của thủy tinh lần lượt đối với các ánh sáng chàm, lam, lục và vàng. Chọn sắp xếp đúng:
A. nc >nl >nL >nV.	B. nc nL >nl >nV.	D. nc <nL <nl <nV.
Câu 28. Một bức xạ đơn sắc có bước sóng trong thuỷ tinh là 0,28 mm, chiết suất của thuỷ tinh đối với bức xạ đó là 1,5. Bức xạ này là
A. tia tử ngoại.
B. tia hồng ngoại.
C. ánh sáng chàm.
D. ánh sáng tím.
Câu 29. Tốc độ ánh sáng là c = 3.108 m/s, bức xạ da cam có bước sóng l =0,6 mm. Tần số của nó là:
A. 5.1012 Hz	B. 5.1013 Hz	C. 5.1014 Hz	D. 5.1015 Hz
Câu 30.Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc, bước sóng l = 600 nm chiếu vào hai khe F1, F2 song song với F và cách nhau 1,2 mm. Vân giao thoa được quan sát trên màn M song song với mặt phẳng chứa hai khe F1, F2 và cách nó 0,5 m. Khoảng vân i đo được là:
A. 0,20 mm	B. 0,15 mm	C. 0,25 mm	D. 0,30 mm
Câu 31. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt
A. nơtron. B. phôtôn. 	C. prôtôn.	D. êlectron.
Câu 32: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức En = - (E0 là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Coi chuyển động của electron trên các quỹ đạo dừng là chuyển động tròn đều. Tỉ số là
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 33. Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm, nằm trong vùng ánh sáng nào? (Biết giới hạn quang điện của bạc, đồng, kẽm, nhôm lần lượt là 0,26 µm ; 0,3 µm ; 0,35 µm ; 0,35 µm).
A. Ánh sáng tử ngoại.	B. Ánh sáng nhìn thấy được.
C. Ánh sáng hồng ngoại.	D. Cả ba vùng ánh sáng nói trên.
Câu 34. Hạt nhân có cấu tạo gồm:
A. 33 prôton và 27 nơtron. B. 27 prôton và 60 nơtron. C. 27 prôton và 33 nơtron.	D. 33 prôton và 27 nơtron.
Câu 35. Độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân ; ; lần lượt là: DmD = 0,0024u; DmT = 0,0087u; 
DmHe = 0,0305u, biết u = 931,5 MeV/c2. Hãy cho biết phản ứng: toả hay thu bao nhiêu năng lượng? 
A. Thu năng lượng 18,0614 MeV.	 B. Toả năng lượng 18,0614MeV.
C. Thu năng lượng18,0711 MeV. 	 D. Toả năng lượng 18,0711 MeV.
Câu 36. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn
số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 37. Hạt mang điện tự do trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm.	B. electron và ion dương.
C. electron.	D. electron ion dương và ion âm.
Câu 38. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động = 12 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 Ω mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 Ω.	B. R = 2 Ω.	C. R = 3 Ω.	D. R = 4 Ω.
Câu 39. Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A) trong thời gian 0,2 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
A. 0,8 (V)	B. 1,6 (V).	C. 2,4 (V)	D. 3,2 (V)
Câu 40. Trên hình vẽ là đường đi của một tia sáng qua một thấu kính mỏng. Biết 
OA = OB = 15cm. Độ tụ của thấu kính là:
A. D = 8,89 điốp	B. D = 4,44 điốp	C. D = - 4,44 điốp	D. D = - 8,89 điốp

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_quoc_gia_mon_vat_li_lop_12_nam_20.docx