Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Bài tập về Smax, Smin (Có đáp án)

Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Bài tập về Smax, Smin (Có đáp án)

Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là

 A. . B. C. D.

Câu 2: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian lớn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là

 A. . B. C. D.

Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A2 là

 

docx 3 trang phuongtran 8740
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Bài tập về Smax, Smin (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VỀ SMAX; SMIN
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là
	A. .	B. 	C. 	D. 
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian lớn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là
	A. .	B. 	C. 	D. 
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là
	A. .	B. 	C. 	D. 
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian Dt = T/4, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
 	A. Smax = A. 	B. Smax = A. 	C. Smax = A. 	D. Smax =1,5A.
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian Dt = T/6, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
 	A. A	B. A. 	C. A . 	D. 1,5A.
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian Dt = 2T/3, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
 	A. 1,5A. 	B. 2A	C. A. 	D. 3A.
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian Dt = 3T/4, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
 	A. 2A - A. 	B. 2A + A. 	C. 2A. 	D. A+ A .
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian Dt = 3T/4, quãng đường nhỏ nhất (Smin) mà vật đi được là
	A. 4A - A 	B. 2A + A	C. 2A - A. 	D. A + A.
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian Dt = 5T/6, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
 	A. A + A. 	B. 4A - A	C. 2A + A	D. 2A
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian Dt = 5T/6, quãng đường nhỏ nhất (Smin) mà vật đi được là
	A. A	B. A + A 	C. 2A + A	D. 3A.
 Chọn phương án sai. Biên độ của một dao động điều hòa bằng
	A. hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/12 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng.
	B. nửa quãng đường của vật đi được trong nửa chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí bất kì.
	C. quãng đường của vật đi được trong 1/4 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên.
	D. hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/8 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí biên.
 Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian t = T/3, quãng đường lớn nhất (Smax) mà chất điểm có thể đi được là
 	A. A. 	B. 1,5A. 	C. A. 	D. A.
 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt – π/3) cm. Quãng đường nhỏ nhất (Smin) vật đi được trong khoảng thời gian 2/3 chu kỳ dao động là (lấy gần đúng)
	A. 12 cm. 	B. 10,92 cm. 	C. 9,07 cm. 	D. 10,26 cm.
 Biên độ của một dao động điều hoà bằng 0,5 m. Vật đó đi được quãng đường bằng bao nhiêu trong thời gian 5 chu kì dao động
	A. Smin = 10 m. 	B. Smin = 2,5 m. 	C. Smin = 0,5 m.	D. Smin = 4 m.
 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(πt + π/3) cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 1,5 (s) là (lấy gần đúng)
	A. Smax = 7,07 cm. 	B. Smax = 17,07 cm. 	C. Smax = 20 cm.	D. Smax = 13,66 cm.
 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(πt + π/3) cm. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian Dt =1,5 s là (lấy gần đúng)
	A. Smin = 13,66 cm. 	B. Smin = 12,07 cm. 	C. Smin = 12,93 cm. 	D. Smin = 7,92 cm.
 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt – π/3) cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 2/3 chu kỳ dao động là (lấy gần đúng)
	A. Smax = 12 cm. 	B. Smax = 10,92 cm. 	C. Smax = 9,07 cm. 	D. Smax = 10,26 cm. 
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Trong khoảng thời gian 1 s quãng đường vật có thể đi được nhỏ nhất bằng A. Chu kỳ dao động của vật là
	A. 5 s	B. 2 s 	C. 3 s 	D. 4 s
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Trong khoảng thời gian 1/3 s quãng đường vật có thể đi được lớn nhất bằng A. Tần số dao động của vật bằng
	A. 0,5 Hz 	B. 0,25 Hz 	C. 0,6 Hz 	D. 0,3 Hz
 Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Quãng dường nhỏ nhất mà vật đi được trong 0,5 s là 10 cm. Tốc độ lớn nhất của vật bằng
	A. 39,95 cm/s 	B. 40,15 cm/s 	C. 39,2 cm/s 	D. 41,9 cm/s
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3 chất điểm không thể đi được quãng đường bằng
	A. 1,5 A 	B. 1,6 A 	C. 1,7 A 	D. 1,8 A
 Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong 1 s là 20 cm. Gia tốc lớn nhất của vật bằng
	A. 4,64 m/s2 	B. 244,82 cm/s2 	C. 3,49 m/s2 	D. 284,44 cm/s2
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất vật đi được quãng đường có độ dài 9A là 
	A. 7T/6 	B. 13T/6 	C. 7T/3 A 	D. 13T/3
 Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường bé nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Δt = 1/6 (s)
 	A. cm. 	B. 4 cm. 	C. 3 cm. 	D. 2 m.
 Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Δt = 1/6 s
 	A. 4cm. 	B. 3cm . 	C. cm 	D. 2 cm
 Tìm quãng đường ngắn nhất để vật đi từ vị trí có pha bằng π/6 đến vị trí lực phục hồi bằng nửa cực đại. Biết biên độ dao động bằng 3 cm
	A. 1,09 cm 	B. 0.45 cm 	C. 0 cm 	D. 1,5 cm
 Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 2s, biên độ 4cm. Tìm quãng đường dài nhất vật đi được trong khoảng thời gian 5/3s
	A. 4cm. 	B. 24 cm 	C. 16 - 4cm. 	D. 12 cm.
 Một chất điểm dao động điều hòa, tỉ số giữa quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi được trong ¼ chu kỳ là
 	A. 	B. 2	C. + 1. 	D. + 2. 
 Một vật dao động điều hoà với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ∆t = 3T/4, quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được là 
	A. 4A - A 	B. A + A	C. 2A + A. 	D. 2A - A.
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
	01.A 	02.C 	 03. B 	04. B 	05. A 	06. D 	07. B 	08. A 	09. C 	10. D
	11. D 	12. A 	 13. C 	14. A 	15. B 	16. C 	17. A 	18. C 	19. A 	20. D
	21. D 	22. D 	23. B 	24. B 	25. A 	26. A 	27. D 	28. A 	29. A

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_vat_li_lop_12_bai_tap_ve_smax_smin_co_dap_an.docx