Đề kiểm tra học kỳ I môn Công nghệ 12 - Trường THPT Trần Quang Diệu - Năm 2017-2018

Đề kiểm tra học kỳ I môn Công nghệ 12 - Trường THPT Trần Quang Diệu - Năm 2017-2018

Câu 1: Ý nghĩa của trị số điện dung là:

A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện.

B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện.

C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng hóa học của tụ khi nạp điện.

D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng cơ học của tụ khi phóng điện.

Câu 2: Công dụng của điện trở là:

A. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.

B. Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.

C. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện.

D. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.

Câu 3: Trên một tụ điện có ghi 160V - 100 F. Các thông số này cho ta biết điều gì?

A. Điện áp định mức và dung kháng của tụ điện.

B. Điện áp đánh thủng và dung lượng của tụ điện.

C. Điện áp định mức và trị số điện dung của tụ điện.

D. Điện áp cực đại và khả năng tích điện tối thiểu của tụ điện

 

docx 1 trang phuongtran 3830
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Công nghệ 12 - Trường THPT Trần Quang Diệu - Năm 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KỲ I 
 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU Môn: Công nghệ
 Năm học 2017-2018
 Thời gian làm bài: 45’
Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Chọn phương án đúng và ghi chữ cái trước phương án chọn vào bảng sau :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
Câu 1: Ý nghĩa của trị số điện dung là:
A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện.
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện.
C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng hóa học của tụ khi nạp điện.
D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng cơ học của tụ khi phóng điện.
Câu 2: Công dụng của điện trở là:
A. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
B. Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
C. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện.
D. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
Câu 3: Trên một tụ điện có ghi 160V - 100F. Các thông số này cho ta biết điều gì?
A. Điện áp định mức và dung kháng của tụ điện.
B. Điện áp đánh thủng và dung lượng của tụ điện.
C. Điện áp định mức và trị số điện dung của tụ điện.
D. Điện áp cực đại và khả năng tích điện tối thiểu của tụ điện.
Câu 4 . Một cuộn cảm có cảm kháng là XL (), tần số của dòng điện chạy qua là f(Hz). . Vậy trị số điện cảm của cuộn dây là :
A. L = ( Hz)	B. L = ( H)	C. XL = f2L ()	D. L = 2XC (Hz)
Câu 5. Khi đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu cuộn cảm thì cảm kháng của cuộn cảm là 50. Tính trị số điện cảm của cuộn cảm ?
A. L = (H)	B. L = (H)	C. L = (H)	D. L = (H)
Câu 6: Trong mạch khuếch đại điện áp dùng OA, tín hiệu ra và tín hiệu vào luôn 
A. Ngược dấu và ngược pha nhau.	B. Cùng dấu và cùng pha nhau.
C. Ngược dấu và cùng pha nhau.	D. Cùng dấu và ngược pha nhau.
Câu 7: Mạch nào sau đây không phải là mạch điện tử điều khiển:
A. Báo hiệu và bảo vệ điện áp	B. Tín hiệu giao thông
C. Mạch tạo xung	 D. Điều khiển bảng điện tử
Câu 8: Chọn phương án sai trong câu sau : Công dụng của mạch điện tử điều khiển
A. Điều khiển tín hiệu	B. Điều khiển các thiết bị dân dụng
C. Điều khiển các trò chơi giải trí	 D. Điều khiển các thông số của thiết bị
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 9: (3 điểm)
 Nêu các phương pháp điều khiển tốc độ của động cơ một pha?
Điều khiển quạt dùng Triac thuộc phương pháp nào trong các phương pháp trên? Vì sao?
Câu 10: (3 điểm):
Nêu chức năng của mạch tạo xung?
Vẽ sơ đồ của mạch tạo xung đa hài tự dao động? 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_cong_nghe_12_truong_thpt_tran_quang.docx