Đề kiểm tra giữa kì I môn Sinh học Lớp 12 - Trường THPT Lục Ngạn số 3 - Năm học 2020-2021 - Mã đề: 123

Đề kiểm tra giữa kì I môn Sinh học Lớp 12 - Trường THPT Lục Ngạn số 3 - Năm học 2020-2021 - Mã đề: 123

I.TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Co đon 5’UAA3’ có triplet tương ứng là

A. 3’AUU5’. B. 5’AUU3’. C. 5’UAA3’. D. 3’ATT5’.

Câu 2. Axit amin là đơn phân của cấu trúc nào sau đây?

A. Prôtêin. B. Gen. C. tARN. D. mARN.

Câu 3. Gen B có 1200 cặp nucleotit, trong đó có 600A. Theo lí thuyết, gen B có

A. chiều dài 510nm. B. 3100 liên kết hidro. C. 900G. D. 600T.

Câu 4. Thành phần nào sau đây không thuộc cấu trúc của operon Lac?

A. Gen cấu trúc Z. B. Gen cấu trúc Y.

C. Vùng khởi động P. D. Gen điều hòa R.

Câu 5. Loại đột biến nào sau đây làm giảm một liên kết hidro?

A. Đột biến thêm 1 cặp G – X. B. Đột biến mất 1 cặp A – T.

C. Đột biến thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T.

D. Đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X.

Câu 6. Ba loài thực vật có quan hệ họ hàng gần gũi kí hiệu là loài A, loài B và loài C. Bộ NST của loài A là 2n = 26, của loài B là 2n = 24 và của loài C là 2n = 26. Các cây lai giữa loài A và loài B được đa bội hóa tạo ra loài D. Các cây lai giữa loài C và loài D được đa bội

docx 3 trang phuongtran 4991
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Sinh học Lớp 12 - Trường THPT Lục Ngạn số 3 - Năm học 2020-2021 - Mã đề: 123", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
 TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 3
Mã đề: 123
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
NĂM HỌC: 2020-2021
MÔN: Sinh học LỚP 12
Thời gian làm bà: 45 phút, không kể thời gian giao đề
 Họ, tên thí sinh:	Số báo danh:	......
LƯU Ý:
- Đề thi gồm ......... trang.
- Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào.
I.TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Co đon 5’UAA3’ có triplet tương ứng là
A. 3’AUU5’.	B. 5’AUU3’.	C. 5’UAA3’.	D. 3’ATT5’.
Câu 2. Axit amin là đơn phân của cấu trúc nào sau đây?
A. Prôtêin.	B. Gen.	C. tARN.	D. mARN.
Câu 3. Gen B có 1200 cặp nucleotit, trong đó có 600A. Theo lí thuyết, gen B có 
A. chiều dài 510nm.	B. 3100 liên kết hidro. C. 900G.	D. 600T.
Câu 4. Thành phần nào sau đây không thuộc cấu trúc của operon Lac?
A. Gen cấu trúc Z.	B. Gen cấu trúc Y.	
C. Vùng khởi động P.	D. Gen điều hòa R.
Câu 5. Loại đột biến nào sau đây làm giảm một liên kết hidro?
A. Đột biến thêm 1 cặp G – X. 	B. Đột biến mất 1 cặp A – T.
C. Đột biến thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T.
D. Đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X.
Câu 6. Ba loài thực vật có quan hệ họ hàng gần gũi kí hiệu là loài A, loài B và loài C. Bộ NST của loài A là 2n = 26, của loài B là 2n = 24 và của loài C là 2n = 26. Các cây lai giữa loài A và loài B được đa bội hóa tạo ra loài D. Các cây lai giữa loài C và loài D được đa bội hóa tạo ra loài E. Theo lí thuyết, bộ NST của loài E có bao nhiêu NST? 
	A. 52. 	B. 88. 	C. 50. 	D. 76. 
Câu 7. Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự các nucleotit là 3’- ATGTAXXGTAGG-5’. Trình tự các nucleotit của mạch thứ 2 là
A. 3’ – ATGTAXXGTAGG- 5’.	B. 5’- ATGTAXXGTAGG- 3’.
C. 3’- TAXATGGXATXX-5’.	D. 5’- TAXATGGXATXX - 3’.
Câu 8. Loại đột biến nào sau đây làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào ?
A. Đột biến tam bội.	B. Đột biến thể một.	
C. Đột biến thể không.	D. Đột biến mất đoạn.
Câu 9. Dạng đột biến NST nào sau đây làm thay đổi cấu trúc của NST?
A. Đột biến điểm.	B. Thể một.	C. Thể đa bội.	D. Mất đoạn.
Câu 10. Dạng đột biến NST nào sau đây làm thay đổi cấu trúc của NST?
A. Thể tam bội.	B. Thể một.	C. Thể không.	D. Lặp đoạn.
Câu 11. Mức độ cấu trúc nào sau đây của NST có đường kính 300nm?
A. Sợi nhiễm sắc.	B. Vùng xếp cuộn ( siêu xoắn).	C. Sợi cơ bản.
D. Cromatit.
Câu 12. Dạng đột biến nào sau đây có bộ NST 2n + 1 ?
A. Thể ba.	B. Thể một.	C. Thể tứ bội.	D. Thể ba kép.
Câu 13. Cho biết giao tử đực lưỡng bội không có khả năng thụ tinh, Alen A trội hoàn toàn so với alen a và cơ thể Aaa vẫn có khả năng sinh sản bình thường, cơ thể Aaaa chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội. Ở phép lai ♂AAa x ♀ AAaa, tỉ lệ kiểu hình đời con là
A. 35: 1.	B. 11: 1. 	C. 8 : 1. 	D. 17 :1.
Câu 14. Có bao nhiêu trường hợp dưới đây là hội chứng ở người thuộc dạng thể ba ?
(1). Hội chứng Đao.	(2). Hội chứng Claiphento.
(3). Hội chứng Tơcno.	(4). Hội chứng AIDS.
A. 1. 	B. 2. 	C. 3.	D. 4.
Câu 15. NST được cấu trúc bởi 2 thành phần chính là
A. ADN và ARN.	B. ADN và protein histon.
B. ARN và protein histon.	D. ADN và protein trung tính.
Câu 16. Khi nói về NST ở sinh vật nhân chuẩn, điều nào sau đây sai?
A. Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc.
B. NST được cấu tạo bởi hai thành phần chính là Protein histon và AND.
C. Trong tế bào xoma của cơ thể lưỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp nên được gọi là bộ 2n.
D. Số lượng nhiều hay ít là tiêu chí quan trọng phản ánh mức độ tiến hóa của loài.
Câu 17. Ở thể đột biến nào sau đây, số lượng NST có trong mỗi tế bào sinh dưỡng là một số chẵn?
A. Lệch bội dạng thể một.	B. Lệch bôi dạng thể ba.
C. Thể song nhị bội.	D. Thể tam bội.
Câu 18. Cơ thể nào sau đây cho giao tử Ab với tỉ lệ 25%?
A. Aabb.	B. AaBB.	C. AaBb.	D. aaBb.
Câu 19. Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, 2 loại giao tử mang gen hoán vị là 
	A. AB và ab. 	B. AB và aB. 	C. Ab và aB. 	D. Ab và ab. 
Câu 20. Menđen phát hiện ra các quy luật di truyền khi nghiên cứu đối tượng nào sau đây? 
	A. Ruồi giấm. 	B. Vi khuẩn E. coli. 	C. Đậu Hà Lan. 	D. Khoai tây. 
Câu 21. Ở ruồi giấm, xét 1 gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X có 2 alen là B và b. Cách viết kiểu gen nào sau đây đúng? 
	A. XYb 	B. XBY 	C. XBYb 	D. XbYB 
Câu 22. Trong tế bào động vật, gen ngoài nhân nằm ở vị trí nào sau đây ?
A. Lục lạp.	B. Ti thể.	C. Màng nhân.	D. Ribôxôm.	
Câu 23. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai Aa x aa cho đời con có tỉ lệ kiểu gen là 
A. 1:1. 	B. 1:2:1.	C. 3:1.	D. 2:1.
Câu 24. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBb x aaBB cho đời con có
A. 4 loại kiểu gen và 2 loại kiểu hình.	B. 4 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.
C. 9 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.	D. 2 loại kiểu gen và 2 loại kiểu hình.
Câu 25. Ví dụ nào sau đây phản ánh sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường?
A. Người bị thiếu màu hồng cấu hình liềm thì sẽ bị viêm phổi, thấp khớp, suy thận.
B. Người bị hội chứng AIDS thì thường bị ung thư, tiêu chảy, lao, viêm phổi 
C. Trẻ em bị bệnh pheninketo niệu nếu áp dụng chế độ ăn kiêng thì trẻ có thể phát triển bình thường.
D. Người bị hội chứng Đao có cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, si đần, vô sinh.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. 
a. Nêu đặc điểm của mã di truyền
b. Giả sử có một đột biến ở gen điều hòa và một đột biến ở gen cấu trúc thì đột biến ở gen nào thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn? Giải thích.
Câu 2. 
a. Xét phép lai AaBb x AaBb. Tính tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở đời con.
b. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn. Tần số hoán vị gen giữa A và B là 20%. Ở phép lai XDXd x XDY, theo lí thuyết thì kiểu hình aaB-D- ở đời con chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_12_truong_thpt_luc_ng.docx