Đề kiểm tra 15 phút môn Công nghệ Lớp 12- Trường THPT Trần Quang Diệu - Năm học 2019-2020 - Mã đề: 485

Đề kiểm tra 15 phút môn Công nghệ Lớp 12- Trường THPT Trần Quang Diệu - Năm học 2019-2020 - Mã đề: 485

Câu 1: Khi đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu cuộn cảm thì cảm kháng của cuộn cảm là 50 . Tính trị số điện cảm của cuộn cảm ?

A. L = (H) B. L = (H) C. L = (H) D. L = (H)

Câu 2: Tirixto chỉ dẫn điện khi

A. UAK < 0="" và="" ugk="">< 0.="" b.="" uak=""> 0 và UGK <>

C. UAK > 0 và UGK > 0. D. UAK < 0="" và="" ugk=""> 0.

Câu 3: Công dụng của Điôt bán dẫn:

A. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

B. Khuếch đaị tín hiệu, tạo sóng, tạo xung.

C. Dùng trong mạch chỉnh lưu có điền khiển.

D. Dùng để điều khiển các thiết bị điện

Câu 4: Một cuộn cảm có cảm kháng là XL ( ), tần số của dòng điện chạy qua là f(Hz). Vậy trị số điện cảm của cuộn dây là :

A. L = 2 XC (Hz) B. L = ( H) C. XL = f2L ( ) D. L = ( Hz)

Câu 5: Trong các nhận định dưới đây về cuộn cảm, nhận định nào không chính xác?

A. Nếu ghép nối tiếp thì trị số điện cảm tăng, nếu ghép song song thì trị số điện cảm giảm.

B. Dòng điện có tần số càng cao thì đi qua cuộn cảm càng dễ.

C. Dòng điện có tần số càng cao thì đi qua cuộn cảm càng khó.

D. Cuộn cảm không có tác dụng ngăn chặn dòng điện một chiều.

Câu 6: Cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết điều gì?

A. Cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm.

B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm.

C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm.

D. Cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều của cuộn cảm

 

doc 2 trang phuongtran 4631
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút môn Công nghệ Lớp 12- Trường THPT Trần Quang Diệu - Năm học 2019-2020 - Mã đề: 485", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU
KIỂM TRA 15'
Môn: Công nghệ 12
Mã đề: 485
Họ tên học sinh: ..................................................................................... lớp:......... 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm) Chọn đáp án đúng và điền vào phiếu trả lời
Câu 1: Khi đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu cuộn cảm thì cảm kháng của cuộn cảm là 50. Tính trị số điện cảm của cuộn cảm ?
A. L = (H)	B. L = (H)	C. L = (H)	D. L = (H)
Câu 2: Tirixto chỉ dẫn điện khi 
A. UAK 0 và UGK < 0.
C. UAK > 0 và UGK > 0.	D. UAK 0.
Câu 3: Công dụng của Điôt bán dẫn:
A. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
B. Khuếch đaị tín hiệu, tạo sóng, tạo xung.
C. Dùng trong mạch chỉnh lưu có điền khiển.
D. Dùng để điều khiển các thiết bị điện
Câu 4: Một cuộn cảm có cảm kháng là XL (), tần số của dòng điện chạy qua là f(Hz). Vậy trị số điện cảm của cuộn dây là :
A. L = 2XC (Hz)	B. L = ( H)	C. XL = f2L ()	D. L = ( Hz)
Câu 5: Trong các nhận định dưới đây về cuộn cảm, nhận định nào không chính xác?
A. Nếu ghép nối tiếp thì trị số điện cảm tăng, nếu ghép song song thì trị số điện cảm giảm.
B. Dòng điện có tần số càng cao thì đi qua cuộn cảm càng dễ.
C. Dòng điện có tần số càng cao thì đi qua cuộn cảm càng khó.
D. Cuộn cảm không có tác dụng ngăn chặn dòng điện một chiều.
Câu 6: Cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết điều gì?
A. Cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm.
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm.
C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm.
D. Cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều của cuộn cảm
Câu 7: Trong các nhóm linh kiện điện tử sau đây, đâu là nhóm chỉ toàn các linh kiện tích cực?
A. Điôt, tranzito, tirixto, triac.	B. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt.
C. Tranzito, IC, triac, điac, cuộn cảm.	D. Tụ điện, điôt, tranzito, IC, điac.
Câu 8: Ý nghĩa của trị số điện dung là:
A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng hóa học của tụ khi nạp điện.
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện.
C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng cơ học của tụ khi phóng điện.
D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện.
Câu 9: Ý nghĩa của trị số điện trở là:
A. Cho biết mức độ chịu đựng của điện trở.
B. Cho biết khả năng phân chia điện áp của điện trở.
C. Cho biết khả năng hạn chế điện áp trong mạch điện.
D. Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
Câu 10: Công dụng của tụ điện là:
A. Ngăn chặn dòng điện xoay chiều, cho dòng điện một chiều đi qua, lắp mạch cộng hưởng.
B. Ngăn chặn dòng điện, khi mắc phối hợp với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng.
C. Tích điện và phóng điện khi có dòng điện một chiều chạy qua.
D. Ngăn chặn dòng điện một chiều, cho dòng điện xoay chiều đi qua, lắp mạch cộng hưởng
Câu 11: Công dụng của cuộn cảm là:
A. Ngăn chặn dòng điện cao tần, dẫn dòng điện một chiều, lắp mạch cộng hưởng.
B. Phân chia điện áp và hạn chế dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm.
C. Ngăn chặn dòng điện cao tần, khi mắc với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng.
D. Ngăn chặn dòng điện một chiều, dẫn dòng điện cao tần, lắp mạch cộng hưởng.
Câu 12: Trên một tụ điện có ghi 160V - 100F. Các thông số này cho ta biết điều gì?
A. Điện áp định mức và trị số điện dung của tụ điện.
B. Điện áp định mức và dung kháng của tụ điện.
C. Điện áp đánh thủng và dung lượng của tụ điện.
D. Điện áp cực đại và khả năng tích điện tối thiểu của tụ điện.
Câu 13: Ý nghĩa của trị số điện cảm là:
A. Cho biết mức độ tổn hao năng lượng trong cuộn cảm khi dòng điện chạy qua.
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm
C. Cho biết khả năng tích lũy nhiệt lượng của cuộn cảm khi dòng điện chạy qua.
D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm.
Câu 14: Khi Tirixto đã thông thì nó làm việc như một Điôt tiếp mặt và sẽ ngưng dẫn khi 
A. UAK 0.	B. UGK 0.	C. UGK = 0.	D. UAK 0.
Câu 15: Nguyên lí làm việc của Triac khác với tirixto ở chỗ:
A. Khi đã làm việc thì cực G không còn tác dụng nữa.
B. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và không cần cực G điều khiển lúc mở.
C. Có khả năng làm việc với điện áp đặt vào các cực là tùy ý.
D. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và đều được cực G điều khiển lúc mở.
Câu 16: Trong các nhận định dưới đây về tụ điện, nhận định nào không chính xác?
A. Tụ điện cũng có khả năng phân chia điện áp ở mạch điện xoay chiều.
B. Dung kháng cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều đi qua tụ điện.
C. Dung kháng cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều đi qua tụ điện.
D. Dòng điện xoay chiều có tần số càng cao thì đi qua tụ điện càng dễ.
Câu 17: Công dụng của điện trở là:
A. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
B. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
C. Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
D. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện.
Câu 18: Thông thường IC được bố trí theo kiểu hình răng lược có 
A. Ba hàng chân hoặc bốn hàng chân.	B. Hai hàng chân hoặc một hàng chân.
C. Hai hàng chân hoặc ba hàng chân.	D. Bốn hàng chân hoặc năm hàng chân.
Câu 19: Hãy chọn câu Đúng.
A. Triac có hai cực là: A1, A2, còn Điac thì có ba cực là: A1, A2 và G.
B. Triac có ba cực là: A1, A2 và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A1 và A2.
C. Triac có ba cực là: A, K và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A và K.
D. Triac và Điac đều có cấu tạo hoàn toàn giống nhau.
Câu 20: Kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào? 
A. Tụ điện tinh chỉnh.	B. Tụ điện có điện dung cố định.
C. Tụ điện có điện dung thay đổi được.	D. Tụ điện bán chỉnh.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_15_phut_mon_cong_nghe_lop_12_truong_thpt_tran_qu.doc
  • docKIEM TRA 15 PHÚT 2019-2020 -CN 12_KIEM TRA 15 PHÚT 2019-2020 -CN 12_phieudapan.doc