Đề kiểm tra 1 tiết chương I môn Toán Giải tích Lớp 12 - Năm 2017

Đề kiểm tra 1 tiết chương I môn Toán Giải tích Lớp 12 - Năm 2017

Câu 1. Cho hàm số . Chọn khẳng định đúng.

A. Hàm số đồng biến trên . B. Hàm số nghịch biến trên .

C. Hàm số nghịch biến trên . D. Hàm số đồng biến trên .

Câu 2. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 3. Tìm khoảng đồng biến của hàm số ?

A. và B. C. D.

Câu 4. Số điểm cực trị của hàm số là:

 A. B. C. D.

Câu 5. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là:

A. B. C. D.

Câu 6. Gọi M và m là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn , khi đó M + m là:

 

doc 5 trang phuongtran 8080
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết chương I môn Toán Giải tích Lớp 12 - Năm 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 - GIẢI TÍCH 12 
Ngày soạn : 27/9/2017
I MỤC TIÊU
1. Về kiến thức : Kiểm tra, đánh giá học sinh việc :
- Nắm được các khái niệm : Tính đơn điệu của hàm số ; Cực trị của hàm số ; Giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số ; Đường tiệm cận của đồ thị hàm số ; Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ; Tương giao của hai đồ thị hàm số.
- Nắm được các định lí, quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số ; Điều kiện đủ để hàm số có cực trị , quy tắc tìm điểm cực trị (hoặc cực trị) của hàm số ; Quy tắc tìm GTLN-GTNN của hàm số ; Sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị một số hàm số quen thuộc.
2. Về kĩ năng : Đánh giá học sinh việc 
- Biết tái hiện các khái niệm trên vào giải quyết các bài toán cụ thể .
- Biết dựa vào đạo hàm cấp một của một hàm số để khảo sát tính đơn điệu của hàm số.
- Biết cách tìm các điểm cực trị, giá trị cực trị của một hàm số.
- Biết cách tìm GTLN-GTNN của một hàm số liên tục trên một đoạn hay một khoảng.
- Biết cách tìm các đường tiệm cận đứng, ngang.
- Biết cách lập, đọc bảng biến thiên của một hàm số.
- Biết cách vẽ và đọc đồ thị của một hàm số.
- Biết dựa vào các dạng đồ thị để xác định dạng của hàm số tương ứng.
- Biết dựa vào bảng biến thiên hoặc đồ thị của một hàm số để xác định số giao điểm của đồ thị hàm số đó với một đường thẳng song song với trục hoành hoặc trục hoành.
- Biết tìm số điểm chung, tọa độ các điểm chung của đồ thị hàm số y=f(x) và đồ thị hàm số y=g(x).
3. Thái độ, tư duy :
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc
- Phát triển năng lực sáng tạo.
4. Năng lực cần hình thành
- NL giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo.
- NL tự quản lí bản thân: Nhận thức được các nhiệm vụ phải làm, xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề. Biết quản lí nhóm và lắng nghe và phản hồi tích cực ý kiến của các thành viên trong nhóm.
- NL Tính toán: Vận dụng thành thạo các phép tính trong học tập. Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi. Sử dụng hiệu quả các thuật ngữ, kí hiệu toán học.
- NL tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập.
II. HÌNH THỨC, THỜI LƯỢNG
- Hình thức : Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
- Thời lượng : 45 phút
III. MA TRẬN NHẬN THỨC : Tỷ lệ % cho các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng thấp, Vận dụng cao lần lượt là 30%, 30%, 30%,10%
Ma trận nhận thức.
Làm tròn số câu
2. Khung ma trận.
Chủ đề
Chuẩn KTKN
Cấp độ tư duy
Điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
(0,5đ)
TL
TN
(0,5đ)
TL
TN
(0,5đ)
TL
TN
TL
Tính đơn điệu của hàm số
Câu 1
Câu 2
Câu 3
0
1.5
Cực trị
Câu 4
Câu 5
0
0
Câu 2
(1đ)
2.0
GTLN, GTNN
Câu 6
Câu 7
Câu 8
0
1.5
Tiệm cận
Câu 9
Câu 10
0
0
1.0
Khảo sát sự bt và vẽ đồ thị hàm số
Câu 11
Câu 12
0
 0
1.0
 Tương giao và ứng dụng
Câu 13
Câu 14
0
Câu 1a
(1đ)
Câu 1b
(1đ)
2.5
Cộng
30%
30%
30%
10%
 10
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Phần 1. TNKQ (7đ)
Câu 1. Cho hàm số . Chọn khẳng định đúng.
A. Hàm số đồng biến trên . B. Hàm số nghịch biến trên .
C. Hàm số nghịch biến trên .	 D. Hàm số đồng biến trên .
Câu 2. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
A. .	 B. . C. . D. .
Câu 3. Tìm khoảng đồng biến của hàm số?
A. và 	B.	 C.	D.
Câu 4. Số điểm cực trị của hàm số là:
 A. B. C. 	 D. 
Câu 5. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là:
A. 	 B. C. 	 	D. 
Câu 6. Gọi M và m là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn , khi đó M + m là: 
A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 7. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn là: 
A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 8. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng là: 
A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 9. Số tiệm cận của đồ thị hàm số là: 
A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 10. Số tiệm cận của đồ thị hàm số là: 
A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 11. Đồ thị của hình bên là đồ thị của hàm nào? 
A. 	
B. 	 
C. 	
D. 	 
Câu 12. Đồ thị của hình bên là đồ thị của hàm nào? 
A. 	
B. 	 
C. 	
D. 
Câu 13. Số giao điểm của đường cong và đường cong là
1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14. Cho hàm số . Số giao điểm của đồ thị hàm số và trục Ox bằng?
0 B. 2 C. 3 D. 1
Phần 2. Tự luận (3đ)
Bài 1.(2đ) Cho hàm số : 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho.
Dựa vào đồ thị của hàm số trên, tìm để phương trình : có 3 nghiệm phân biêt.
Bài 2(1đ). Tìm để hàm số có 3 cực trị.
Đáp án TN
1C
2D
3A
4A
5B
6C
7C
8B
9D
10A
11C
12D
13C
14B

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_chuong_i_mon_toan_giai_tich_lop_12_nam_20.doc