Đề khảo sát kiến thức THPT lần 1 môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Tam Dương - Mã đề 357

Đề khảo sát kiến thức THPT lần 1 môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Tam Dương - Mã đề 357

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi

trường?

A. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần

B. Vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây

C. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa

D. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó

Câu 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình x 6cos t / 2 cm. = − (π π ) Pha ban đầu có giá trị

A. πt B. π/2 C. −π/2 D. πt – π/2

Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động E = 12

V, điện trở trong của nguồn r = 1 Ω, bóng đèn Đ có ghi 6 V – 3 W. Điều

chỉnh biến trở đến giá trị R0 để bóng đèn sáng bình thường. Giá trị R0 là

A. là hợp lực tác dụng lên vật B. gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa

C. ngược chiều với gia tốc D. ngược dấu với ly độ

 

pdf 5 trang phuongtran 3330
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát kiến thức THPT lần 1 môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Tam Dương - Mã đề 357", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trang 1 
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC 
TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG 
(Đề thi gồm 5 trang) 
KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 1 
NĂM HỌC 2020 – 2021 
Môn: VẬT LÝ – LỚP 12 
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề 
Đề được gõ lại bởi: Cậu Bé Chăn Bò 
Fanpage: Đề thi thử mới nhất cả nước - Bschool 
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi 
trường? 
 A. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần 
 B. Vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây 
 C. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa 
 D. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó 
Câu 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình ( )x 6cos t / 2 cm.= −π π Pha ban đầu có giá trị 
 A. πt B. π/2 C. −π/2 D. πt – π/2 
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động E = 12 
V, điện trở trong của nguồn r = 1 Ω, bóng đèn Đ có ghi 6 V – 3 W. Điều 
chỉnh biến trở đến giá trị R0 để bóng đèn sáng bình thường. Giá trị R0 là 
 A. 11 Ω B. 12 Ω 
 C. 9 Ω D. 10 Ω 
Câu 4: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai ? 
 A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức 
 B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức 
 C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động 
 D. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức 
Câu 5: Một chất điểm khối lượng m dao động điều hòa với chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất 
kể từ khi lực hồi phục có độ lớn cực đại đến khi lực hồi phục có độ lớn cực tiểu là 
 A. T B. T/8 C. T/4 D. T/2 
Câu 6: Tìm kết luận sai. Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòa 
 A. là hợp lực tác dụng lên vật B. gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa 
 C. ngược chiều với gia tốc D. ngược dấu với ly độ 
Câu 7: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không 
đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ 
 A. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường 
 B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm 
 C. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường 
 D. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao 
Mã đề thi: 357 
Đ E, r 
R 
 Trang 2 
Câu 8: Lò xo nhẹ một đầu cố định, đầu 
còn lại gắn vào sợi dây mềm, không 
giãn có treo vật nhỏ m . Khối lượng dây 
và sức cản của không khí không đáng 
kể. Tại t = 0, m đang đứng yên ở vị trí 
cân bằng thì được truyền vận tốc 
0
v 
thẳng đứng từ dưới lên. Sau đó lực 
căng dây T tác dụng vào m phụ thuộc 
thời gian theo quy luật được mô tả bởi 
đồ thị hình vẽ. Biết lúc vật cân bằng lò 
xò giãn 10 cm và trong quá trình chuyển động m không va chạm với lò xo. Quãng đường m đi 
được kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến thời điểm 
2
t bằng 
 A. 40 cm B. 45 cm C. 60 cm D. 65 cm 
Câu 9: Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động 
năng cực đại của vật là 
 A. 43,6.10 J− B. 3,6 J C. 7,2 J D. 47,2.10 J− 
Câu 10: Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thành ba lò xo có chiều dài tự nhiên là  (cm), 
( )10− cm và ( )30− cm. Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m 
thì được ba con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là: 2 s; 3 s và T. Biệt độ cứng của các lò 
xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là 
 A. 1,28 s B. 1,00 s C. 1,41 s D. 1,50 s 
Câu 11: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k dao động với biên độ A. Tốc 
độ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là 
 A. 
A m
2 kπ
 B. 
k
A
m
 C. 
m
A
k
 D. 
A k
2 mπ
Câu 12: Một người có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là 25 cm. Để quan sát vật nhỏ người 
này sử dụng một kính lúp có độ tụ 10 dp. Số bội giác của kính lúp khi người này ngắm chừng ở vô 
cực là 
 A. 3 B. 6 C. 2 D. 2,5 
Câu 13: Một vật dao động tắt dần thì các đại lượng giảm dần theo thời gian sẽ là 
 A. li độ và vận tốc B. động năng và thế năng 
 C. vận tốc và gia tốc D. biên độ và cơ năng 
Câu 14: Đồ thị quan hệ giữa ly độ, vận tốc, gia tốc với thời gian là đường 
 A. elip B. hình sin C. parabol D. thẳng 
Câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường 2 2g m/s .=π Giữ 
vật nhỏ của con lắc ở vị trí có li độ góc 90 rồi thả nhẹ vào lúc t = 0. Phương trình dao động của vật là 
 A. ( )s 5 cos t cm= π π B. ( )s 5cos 2 t cm= π C. ( )s 5cos t cm= +π π D. ( )s 5 cos 2 t cm= π π 
m O 
T 
t1 t2 t 
 Trang 3 
Câu 16: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu 
là π/3 và −π/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng 
 A. π/12 B. π/4 C. π/6 D. −π/2 
Câu 17: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị 
trí cân bằng O. Chu kỳ dao động được tính bằng biểu thức 
 A. 
k
T 2
m
= π B. 
1 k
T
2 m
=
π
 C. 
m
T 2
k
= π D. 
1 k
T
2 m
=
π
Câu 18: Một vật khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình ( )x 4cos 10t / 3= −π , trong 
đó x tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Lấy 2 10=π , gốc thế năng tại vị trí cân bằng. 
Khi vật cách biến một đoạn 3 cm thì động năng của vật là 
 A. 3,5 mJ B. 0,5 mJ C. 7,5 mJ D. 4,5 mJ 
Câu 19: Chọn phát biểu sai. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc là 
 A. động năng của nó khi đi qua vị trí cân bằng B. tích của động năng và thế năng của nó 
 C. tổng động năng và thế năng của nó D. thế năng của nó khi đi qua vị trí biên 
Câu 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A khi vật đi qua vị trí cân 
bằng thì người ta giữ cố định điều chỉnh giữa của lò xo lại. Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động 
điều hòa với biên độ là 
 A. A 2 B. 
A
2
 C. 2 A D. 
A
2
Câu 21: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố 
định nằm ngang với phương trình x Acos t.= ω Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng 
và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π2 = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng 
 A. 200 N/m B. 100 N/m C. 25 N/m D. 50 N/m 
Câu 22: Phương trình dao động điều hoà ( )x Acos t= +ω φ , chọn điều sai 
 A. vận tốc ( )v Acos t / 2= + +ω ω φ π B. gia tốc ( )2a Acos t / 2= − + +ω ω φ π 
 C. gia tốc ( )2a Acos t= − +ω ω φ D. vận tốc ( )v Asin t= − +ω ω φ 
Câu 23: Một mạch kín phẳng, hình vuông cạnh a đặt trong từ trường đều. Biết vecto pháp tuyến n 
của một phần chứa mạch hợp với vecto cảm ứng từ B một góc α. Từ thông qua diện tích S là 
 A. Φ Basin= α B. 2Φ Ba cosα= C. 2Φ Ba sin= α D. Φ acos= α 
Câu 24: Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân 
bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm 
 A. 
T
t
2
= B. 
T
t
8
= C. 
T
t
6
= D. 
T
t
4
= 
Câu 25: Cho hai điệu tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai diện tích là r thì 
lực tươi tắc điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực tương 
tác điện giữa chúng có độ lớn là 
 A. 
F
9
 B. 3F C. 
F
3
 D. 9F 
 Trang 4 
Câu 26: Một vật nhỏ khối lượug 200 g dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz. Khi lực kéo về tác dụng 
lên vật là 0,1 N thì động năng của vật có giá trị 1 mJ. Lấy 2 10.=π Tốc độ của vật khi đi qua vị trí 
cân bằng là 
 A. 1,89 cm/s B. 37,4 cm/s C. 9,35 cm/s D. 18,7 cm/s 
Câu 27: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng 
đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 
s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu 
kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa 
của con lắc là 
 A. 2,78 s B. 2,96 s C. 2,61 s D. 2,84 s 
Câu 28: Cho vật dao động điều hòa. Gọi x là li độ dao động tức thời, 
m
x là biên độ dao động; a là 
gia tốc tức thời, 
m
a là gia tốc cực đại. Biểu thức nào sau đây là đúng 
 A. 
2 2
2 2
m m
x a
1
x a
+ = B. 
a
const
x
= C. ax const= D. 
m m
x a
1
x a
+ = 
Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình ( )x 10cos t / 3= +π π (x tính bằng cm; 
t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, lần thứ 2020 chất điểm có tốc độ 5π cm/s vào thời điểm 
 A. 
6059
s
6
 B. 
6059
s
24
 C. 
6059
s
12
 D. 
3029
s
3
Câu 30: Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là 
( )1 1x A cos t 0,35 cm= +ω và ( )2 2x A cos t 1,57 cm.= −ω Dao động tổng hợp của hai dao động này có 
phương trình là ( )x 20cos t cm.= +ω φ Giá trị cực đại của ( )1 2A A+ gần giá trị nào nhất sau đây ? 
 A. 25 cm B. 40 cm C. 35 cm D. 20 cm 
Câu 31: Chất điểm A chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính R. Gọi A' là hình chiếu của 
A trên một đường kính của đường tròn này. Tại thời điểm t = 0 ta thấy hai điểm này gặp nhau, đến 
thời điểm t 1 s= ngay sau đó khoảng cách giữa chúng bằng một nửa bán kính. Chu kì dao động 
điều hoà của A' là 
 A. 4 s B. 6 s C. 12 s D. 3 s 
Câu 32: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình ( )1x 6cos 10t / 6 cm,= +π 
( )2x 6cos 10t 5 / 6 cm.= + π Tại thời điểm li độ dao động tổng hợp là 3 cm và đang tăng thì li độ của 
dao động thứ hai là bao nhiêu ? 
 A. 9 cm B. −3 cm C. 6 cm D. 10 cm 
Câu 33: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo  = 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 50 g mang điện 
tích 4q 1,2.10 C−= − được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều 
mà véc tơ cường độ điện trường có độ lớn E = 40 V/cm và hướng thẳng đứng lên trên, tại nơi có gia 
tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 
 A. T = 1,2 s B. T = 1,1 s C. T = 0,5 s D. T = 1 s 
Câu 34: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là 
chuyển động 
 Trang 5 
 A. chậm dần đều B. nhanh dần C. nhanh dần đều D. chậm dần 
Câu 35: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, 
khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là T/3. Lấy π2 = 
10. Tần số dao động của vật là 
 A. 4 Hz B. 3 Hz C. 2 Hz D. 1 Hz 
Câu 36: Con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn 25 cm. 
Đưa vật đến vị trí lò xo dãn 15 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 10 = π2 m/s2. Chọn chiều 
dương hướng xuống, gốc thời gian lúc vật thả vật. Phương trình dao động của vật là 
 A. ( )x 15cos 2 t cm= +π π B. ( )x 10cos 2 t cm= π 
 C. ( )x 10cos 2 t cm= +π π D. ( )x 15cos 2 t cm= π 
Câu 37: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu 
kia gắn với vật nhỏ 
1
m . Ban đầu giữ vật 
1
m tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ 
2
m (có khối 
lượng bằng khối lượng vật 
1
m ) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật 
1
m . Buông nhẹ để hai vật 
bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài 
cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật 
1
m và 
2
m là 
 A. 4,6 cm B. 5,7 cm C. 2,3 cm D. 3,2 cm 
Câu 38: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện 
tích 52.10 C.− Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng 
theo phương ngang và có độ lớn 45.10 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song 
song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao 
cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trọng trường một góc 52° rồi buông nhẹ cho con lắc dao động 
điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là 
 A. 0,46 m/s B. 0,59 m/s C. 2,87 m/s D. 0,50 m/s 
Câu 39: Đồ thị quan hệ giữa li độ và gia tốc là 
 A. đường hình sin B. đoạn thẳng qua gốc tọa độ 
 C. đường thẳng qua gốc tọa độ D. đường elip 
Câu 40: Hai đồng hồ quả lắc, đồng hồ chạy đúng có chu kì T = 2 s và đồng hồ chạy sai có chu kì T' 
2,002 s. Nếu đồng hồ chạy sai chỉ 24 h thì đồng hồ chạy đúng chỉ 
 A. 24 giờ 1 phút 26,4 giây B. 24 giờ 2 phút 26,4 giây 
 C. 23 giờ 44 phút 5 giây D. 23 giờ 40 phút 19,4 giây 
−−− HẾT −−− 
CẬP NHẬT ĐỀ THI MỚI NHẤT TẠI ĐÂY 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_khao_sat_kien_thuc_thpt_lan_1_mon_vat_li_lop_12_nam_hoc_2.pdf