Đề cương ôn thi môn Sinh học Lớp 12

Đề cương ôn thi môn Sinh học Lớp 12

Câu 1: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:

1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn;

2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau;

3. Lai các dòng thuần chủng với nhau.

Quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao được thực hiện theo trình tự:

 A. 1, 2, 3 B. 3, 1, 2 C. 2, 3, 1 D. 2, 1, 3

Câu 2: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:

1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn. 2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.

3. Lai các dòng thuần chủng với nhau. 4. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.

Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo quy trình:

 A. 1, 2, 3, 4 B. 4, 1, 2, 3 C. 2, 3, 4, 1 D. 2, 3, 1, 4

Câu 3: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là: B. ưu thế lai.

Câu 4: Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với bốmẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử. Đây là cơ sở củaC. giả thuyết siêu trội

Câu 5: Để tạo giống lai có ưu thế lai cao, người ta không sử dụng kiểu lai nào dưới đây

 

docx 3 trang phuongtran 4520
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi môn Sinh học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
I. NHẬN BIẾT
Câu 1: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn; 	
2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau; 
3. Lai các dòng thuần chủng với nhau. 
Quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao được thực hiện theo trình tự:
	A. 1, 2, 3	B. 3, 1, 2	C. 2, 3, 1	D. 2, 1, 3
Câu 2: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.	2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
3. Lai các dòng thuần chủng với nhau.	4. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.
Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo quy trình:
	A. 1, 2, 3, 4	B. 4, 1, 2, 3	C. 2, 3, 4, 1	D. 2, 3, 1, 4
Câu 3: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là:	B. ưu thế lai.	
Câu 4: Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với bốmẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử. Đây là cơ sở củaC. giả thuyết siêu trội
Câu 5: Để tạo giống lai có ưu thế lai cao, người ta không sử dụng kiểu lai nào dưới đây?
C. Lai phân tích..	
Câu 6: Để tạo được ưu thế lai, khâu cơ bản đầu tiên trong quy trình là. B. tạo ra dòng thuần
II. THÔNG HIỂU
Câu 7: Ưu thế lai thường giảm dần qua các thế hệ sau vì làD. xuất hiện các thể đồng hợp lặn có hại.
Câu 8: Kết quả của biến dị tổ hợp do lai trong chọn giống là
	B. tạo ra sự đa dạng về kiểu gen trong chọn giống vật nuôi, cây trồng.
Câu 9: Câu nào sau đây giải thích về ưu thế lai là đúng ?
D. chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có ưu thế lai cao nhất
Câu 10: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây không đúng?
D. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống
TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I.NHẬN BIẾT.
Câu 1: Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
	I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
	II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
	III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
	IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
	C. III → II → IV.	
Câu 2: Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến đối với A. thực vật và vi sinh vật.	
Câu 3: Để tạo ra cơ thể mang bộ NST của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính, người ta sử dụng phương phápA. lai tế bào	
Câu 4: Trong quy trình nhân bản cừu Đôly, bước nào sau đây là đúng?
C. Tế bào trứng mang nhân của tế bào tuyến vú đã được cấy vào tử cung của con cừu khác để phát triển và sinh nở bình thường.
Câu 5: Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật
A. Nuôi cấy hạt phấn.
Câu 6: Công nghệ cấy truyền phôi còn được gọi làA. công nghệ tăng sinh sản ở động vật.	
II. THÔNG HIỂU
Câu 7: Cây pomato – cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp
C. dung hợp tế bào trần.	
Câu 8: Trong những thành tựu sau đây, thành tựu nào là của công nghệ tế bào ?D. Tạo ra cừu Dolly
Câu 9: Để nhân các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp
C. nuôi cấy tế bào, mô thực vật.	
Câu 10: Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm của phương pháp này là
B. tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất,
MỚI NHỜ CÔNG NGHỆ GEN
I. NHẬN BIẾT
Câu 1: Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra các cơ thể với những đặc điểm mới được gọi làC. công nghệ gen.	
Câu 2: Khâu đầu tiên trong quy trình chuyển gen là việc tạo ra	D. ADN tái tổ hợp.
Câu 3: Enzim nối sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp có tên làB. ligaza.	
Câu 4: Cho các biện pháp sau:
(1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen;
(2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen;
(3) Gây đột biến đa bội ở cây trồng;
(4) Cấy truyền phôi ở động vật;
(5) Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen trong hệ gen
Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp
A. (1) và (2), (3) B. (2) và (3), (5) C. (1) và (4), (5) 	D. (1) và (2), (5)
Câu 5: trong kĩ thuật chuyển gen ở động vật , phương pháp nào thông dụng nhấtA. Vi tiêm	
Câu 6: Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen theo trình tự là:
A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp..
II. THÔNG HIỂU
Câu 7: Những con cừu có thể sản sinh protein huyết tương người trong sữa được tạo ra bằng phương pháp chuyển gen gồm các bước sau:
I. Tạo vecto chứa gen người rồi chuyển vào tế bào xoma của cừu tạo ADN tái tổ hợp.
II. Lây nhân tế bào chuyển gen cho vào tế bào trứng đã bị lấy mất nhân.
III. Chọn lọc và nhân dòng tế bào chuyển gen (chứa ADN tái tổ họp) kích thích phát triển thành phôi.
IV. Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ, kích thích phát triển và sinh ra cừu chứa protein người.
Trình tự đúng của quy trình chuyển gen trên là:C. I→ II→ III→ IV 
Câu 8: Trong những thành tựu sau đây, thành tựu nào không phải là của công nghệ gen ?
A. tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp carotenoid
B. tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất cao
C. tạo ra giống vi khuẩn E.coli có khả năng sản xuất insulin của người
D. Tạo ra cừu Dolly
Câu 9: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ gen?
A. Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β- carôten trong hạt.
Câu 10: Ý nghĩa của công nghệ gen trong tạo giống là gì
	D. Giúp tạo giống mới sản xuất các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của con người.
CHƯƠNG V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI 
DI TRUYỀN Y HỌC
I. NHẬN BIẾT
Câu 1: Bệnh phênikitô niệu là bệnh di truyền doB. đột biến gen lặn nằm ở NST thường.
Câu 2: Để phòng ngừa ung thư, giải pháp nhằm bảo vệ tương lai di truyền của loài người là gì?D. Tất cả các giải pháp nêu trên.
Câu 3: Người mắc hội chứng Đao tế bào có	B. 3 NST số 21.
II. THÔNG HIỂU
Câu 4: Những rối loạn trong phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính khi giảm phân hình thành giao tử ở người mẹ, theo dự đoán ở đời con có thể xuất hiện hội chứng 	D. Claiphentơ,Tơcnơ, 3X.
Câu 5: Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
(1) Ung thư máu (2) Hồng cầu hình liềm (3) Bạch tạng(4) Hội chứng Claifento (5) Dính ngón tay 2,3	(6) Máu khó đông(7) Hội chứng Turner(8) Hội chứng Down	(9) Mù màu
Những thể đột biến nào là đột biến NST ?	D. 1,4,7,8
Câu 6: Cho các nhận định sau:
(1) Ở người, mất đoạn trên NST số 5 gây hội chứng tiếng khóc mèo kêu.
(2) Sử dụng đột biến mất đoạn có thể xác định được vị trí của gen trên NST.
(3) Đột biến lệch bội thường làm mất cân bằng hệ gen nên đa số có hại cho cơ thể sinh vật.
(4) Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng tại kì giữa I của giảm phân có thể làm xuất hiện đột biến mất đoạn và lặp đoạn NST.
Số nhận định đúng là:C. 4	
III. VẬN DỤNG THẤP
Câu 7: Một nữ bình thường (1) lấy chồng (2) bị bệnh máu khó đông sinh được một con trai (3) bị bệnh máu khó đông. Người con trai này lớn lên lấy vợ (4) bình thường và sinh được một bé trai (5) cũng bị bệnh như bố. Hây xác định kiểu gen của 5 người trong gia đình trên.
B. (1)XAXa, (2)XaY, (3)XaY, (4)XAXa, (5)XaY.
Câu 8: Ở một gia đình, nghiên cứu sự di truyền của một căn bệnh di truyền, các nhà tư vấn di truyền xây dựng được phả hệ dưới đây:
Có thể xác định chính xác được tối đa kiểu gen của bao nhiêu người từ phả hê nói trên?C. 5	
IV. VẬN DỤNG CAO
Câu 9: Ở người, bệnh mù màu được quy định bởi một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có ale tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Bố mẹ không bị bệnh mù màu. Họ có con trai đầu lòng bị bệnh mù màu. Xác suất để họ sinh ra đứa con thứ hai là con gái không bị bệnh mù màu làA. 50%	
Câu 10: Phả hệ ở hình bên mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người: Bệnh P do một trong hai alen của một gen quy định; bệnh M do một trong hai alen của một gen nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
D. Xác suất sinh con thứ nhất là con gái và chỉ bị bệnh P của cặp 12 - 13 là 1/12.
BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC
I. NHẬN BIẾT
Câu 1: Trong những biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp cần thực hiện để bảo vệ vốn gen của loài người?
1) Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế tác nhân gây đột biến.
2) Khi bị mắc bệnh di truyền bắt buộc không được kết hôn
(3) Sàng lọc xét nghiệm trước sinh với những người có nguy cơ sinh con bị khuyết tật di truyền.
(4) Sử dụng liệu pháp gen – kĩ thuật tương lai. B. 3	
Câu 2: Di truyền học tư vấn nhằm chẩn đoán một số tật, bệnh di truyền ở thời kỳ A. trước sinh.	
Câu 3: Chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này, từ đó cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế hậu quả xấu cho đời sau, là nhiệm vụ của ngành:	C. Di truyền Y học tư vấn.	D. Di truyền học Người.
Câu 4: Liệu pháp gen là
A. kĩ thuật chữa trị bệnh bằng cách thay thế các gen đột biến gây bệnh trong cơ thể người bằng các gen lành
Câu 5: Chỉ số IQ là một giá trị đánh giá: 	D. sự di truyền khả năng trí tuệ của con người.
Câu 6: Việc ứng dụng di truyền học vào lĩnh vực y học đã giúp con người thu được kết quả nào sau đây? 
B. Hiểu được nguyên nhân, chẩn đoán, đề phòng và phần nào chữa trị dược một số bệnh di truyền trên người
Câu 7: Để phát hiện sớm bệnh pheninketo niệu ở người, người ta đã sử dụng kĩ thuật nào sau đây?
B. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích ADN
Câu 8: Quy trình kĩ thuật của liệu pháp gen không có bước nào sau đây?
C. Dùng plasmit làm thể truyền để chuyển gen lành vào cơ thể người bệnh
Câu 9: Cho các thông tin sau:
1. Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân gây đột biến là 1 phương pháp bảo vệ vốn gen của loài người.
2. Hai kĩ thuật phổ biến trong sang lọc trước sinh là sinh thiết tua nhau thai và chọc dò dịch ối nhằm chữa bệnh di truyền ở người.
3. Để tiến hành tư vẫn di truyền có kết quả chính xác, cần xây dựng được phả hệ của gia đình người bệnh và chẩn đoán đúng bệnh.
4. Liệu pháp gen nhằm phục hồi chức năng của tế bào, khắc phục sai hỏng nhưng không thể thêm chức năng mới cho tế bào.
5. Bệnh AIDS được gây nên bởi vi khuẩn HIV.
Có bao nhiêu thông tin đúng?
A. 4 	
Câu 10: Ở người, các bệnh máu khó đông, mù màu "đỏ-lục" di truyền liên kết với giới tính được phát hiện là nhờ phương phápB. nghiên cứu phả hệ.
Phần sáu. TIẾN HOÁ
Chương I. BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ TIẾN HOÁ
BÀI 24 : CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ
I. NHẬN BIẾT
Câu 1: Cơ quan tương đồng là những cơ quan
B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
Câu 2: Cơ quan tương tự là những cơ quan
A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự..
Câu 3: Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh
A. sự tiến hoá phân li.	 
Câu 4: Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánhB.sự tiến hoá đồng quy.	Câu 5: Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là d
B. chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau.
. Câu 6: Cơ quan thóai hóa là cơ quanA.phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.	
II. THÔNG HIỂU
Câu 7: Trường hợp nào sau đây là cơ quan tương tự?D. Cánh chim và cánh côn trùng
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng?
B. Các cơ quan tương đồng có thể có h.thái, cấu tạo không giống nhau do chúng thực h.chức năng khác nhau.
Câu 9: Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi nhất với người là
A. sự giống nhau về ADN của tinh tinh và ADN của người.
Câu 10: Khi nói về bằng chứng sinh học phân tử, phát biểu nào sau đây không đúng?
C. Phân tíc trình tự các axit amin của cac loại protein hay trình tự các nucleotit của các gen khác nhau ở các loài có thể cho ta biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài
BÀI 25 : HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
I. NHẬN BIẾT.
Câu 1: Theo Đácuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các
A. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Câu 2: Theo Đacuyn, loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian
C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung.
Câu 3: Theo Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình
A. phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo.	
Câu 4: Theo Đacuyn,nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là
A. chọn lọc nhân tạo.
 Câu 5: Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền và biến dị là nhân tố chính trong quá trình hình thành
A. các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành loài mới.	
Câu 6: Theo Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên làA. cá thể.	
Câu 7: Theo Đacuyn, nguyên nhân làm cho sinh giới ngày càng đa dạng, phong phú là:
C. Tác động của chọn lọc tự nhiên thông qua hai đặc tính là biến dị và di truyền.
Câu 8: Giải thích mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng các loài
B. là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung.
Câu 9: Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa
A. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.	
Câu 10: Khi nói về học thuyết tiến hóa của Đacuyn, phát biểu nào sau đây không đúng?
D. Để giải thích về nguồn gốc các loài, theo Đacuyn nhân tố tiến hóa quan trọng nhất là biến dị cá thể.
BÀI 26 : HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
I. NHẬN BIẾT
Câu 1: Tiến hoá nhỏ là quá trình B.biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
Câu 2: Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa làB.quần thể.	
Câu3: Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó A. trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể.	
Câu 4: Mối quan hệ giữa quá trình đột biến và quá trình giao phối đối với tiến hoá là
A. quá trình đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp còn quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp.
Câu 5: Trong tiến hoá, không chỉ có các alen có lợi được giữ lại mà nhiều khi các alen trung tính, hoặc có hại ở một mức độ nào đó vẫn được duy trì trong quần thể bởiD. các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 6: Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì
D. nó định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể.
II. THÔNG HIỂU
Câu 7: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,2AA : 0,8Aa. Sau một thế hệ, cấu trúc di truyền của quần thể là 0,2AA : 0,6Aa : 0,1aa : 0,1A1A. Biết quần thể đang xét có kích thước lớn, quần thể này đã chịu sự tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây? D. Di nhập gen.
Câu 8: Khi uống thuốc kháng sinh không đủ liều sẽ gây nhờn thuốc, vì kháng sinh liều nhẹ:
C. tạo áp lực chọn lọc dòng vi khuẩn kháng kháng sinh.
Câu 9: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về nhân tố tiến hóa có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu có sự di – nhập gen chắc chắn làm giảm alen của quần thể.
II. Nếu quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo vốn gen quần thể.
III. Nếu quần thể chịu tác động của đột biến có thể xuất hện alen mới.
IV. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen làm biến đổi tần số alen của quần thể.C. 2	
Câu 10: Cho các nhân tố sau:
(1) Các yếu tố ngẫu nhiên. (2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên.
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:D. (1),(4).

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_mon_sinh_hoc_lop_12.docx