Bài tập ôn tập phần Peptit-Protein

Bài tập ôn tập phần Peptit-Protein

I. Lí thuyết

Câu 1: Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc

A.  -amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.

B.  -amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.

C.  -amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.

D.  -amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.

Câu 2: Tên gọi của peptit có công thức cấu tạo:

H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH(CH3)COOH

A. Gly-Ala-Ala. B. Gly-Ala-Gly. C. Lys-Ala-Lys. D. Ala-Lys-Val.

Câu 3: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?

A. Ala-Ala-Gly-Gly. B. Ala-Gly. C. Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly.

Câu 4: Thủy phân hoàn toàn một tripeptit thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ

mol là 2:1. Hãy cho biết có bao nhiêu tripeptit thỏa mãn?

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 5: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?

A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chấ

pdf 8 trang phuongtran 4062
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập phần Peptit-Protein", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP : PEPTIT-PROTEIN 
I. Lí thuyết 
Câu 1: Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc 
A. -amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit. 
B.  -amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit. 
C.  -amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit. 
D.  -amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit. 
Câu 2: Tên gọi của peptit có công thức cấu tạo: 
H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH(CH3)COOH 
A. Gly-Ala-Ala. B. Gly-Ala-Gly. C. Lys-Ala-Lys. D. Ala-Lys-Val. 
Câu 3: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure? 
A. Ala-Ala-Gly-Gly. B. Ala-Gly. C. Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly. 
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn một tripeptit thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ 
mol là 2:1. Hãy cho biết có bao nhiêu tripeptit thỏa mãn? 
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 
Câu 5: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? 
A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. 
Câu 6: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ glixin và alanin là 
A. 2. B. 3. C. 4 . D. 1. 
Câu 7: Thuỷ phân đến cùng protein ta thu được 
A. các -aminoaxit. B. các amino axit giống nhau. 
C. các chuỗi polipeptit. D. hỗn hợp các amino axit. 
Câu 8: Protein phản ứng với Cu(OH)2/OH
-
 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là 
A. màu da cam. B. màu tím. C. màu vàng. D. màu đỏ. 
Câu 9: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit? 
A. Lipit. B. Protein. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ. 
Câu 10: Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu 
A. vàng. B. tím. C. xanh. D. đỏ. 
Câu 11: Tri peptit là hợp chất 
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. 
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. 
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. 
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. 
Câu 12: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? 
 A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất. 
Câu 13: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? 
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. 
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. 
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. 
D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH 
Câu 14: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là 
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 
Câu 15: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là 
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. 
Câu 16: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác 
thích hợp là 
A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este 
Câu 17: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là 
A. Cu(OH)2/OH
-
. B. dd NaOH. C. dd HCl. D. dd NaCl. 
Câu 18: Phát biểu không đúng là: 
 A. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. 
 B. Metylamin tan trong nước cho dd có môi trường bazơ. 
 C. Đipeptit Gly-Ala (mạch hở) có hai liên kết peptit. 
 D. Nhúng quỳ tím vào dd lysin, quỳ tím chuyển thành màu xanh. 
Câu 19: Tên gọi của peptit có CTCT: H2N-CH2CONH-CH(CH3)CONH-CH2COOH là 
A. Gly-Ala-Gly. B. Lys-Ala-Lys. C. Ala-Gly-Ala. D. Gly-Val-Gly. 
Câu 20: Thuốc thử dùng để phân biệt được các dd: glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng 
trứng? 
A. dd NaOH. B. dd AgNO3. C. Cu(OH)2. D. dd HNO3. 
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. 
B. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. 
C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. 
D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. 
Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit. 
B. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit. 
C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc -amino axit. 
D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc -amino axit, số liên kết peptit bằng n-1. 
Câu 24: Phân tử khối của peptit Gly-Ala-Ala là 
A. 253. B. 235. C. 217. D. 199. 
Câu 25: Phân tử khối của peptit Ala-Val-Gly-Gly là 
A. 356. B. 338. C. 302. D. 320. 
Câu 26: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu 
được tối đa bao nhiêu đipeptit? 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 27: Thủy phân không hoàn toàn một pentapeptit X (mạch hở): Gly-Val-Gly-Val-Ala có 
thể thu được tối đa bao nhiêu tripetit? 
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 
Câu 28: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol 
valin ( al) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit al-Phe và 
tripeptit Gly-Ala- al nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là 
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe 
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly 
Câu 29: Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu C chứa nhóm 
A. NO2. B. NH2. C. COOH. D. CHO. 
Câu 30: Khi thủy phân một octapeptit X mạch hở, có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-
Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly? 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
Câu 31. Phát biểu nào sau đây là sai? 
 A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit. 
 B. Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau. 
 C. Amino axit có tính chất lưỡng tính. 
 D. Đipeptit có phản ứng màu biure. 
Câu 32. Phát biểu nào sau đây sai? 
 A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác enzim. 
 B. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. 
 C. Amino axit có tính chất lưỡng tính. 
 D. Dung dịch protein có phản ứng màu biure. 
Câu 33. Phát biểu nào sau đây sai? 
 A. Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau. 
 B. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit. 
 C. Amino axit có tính chất lưỡng tính. 
 D. Đipeptit phản ứng với Cu(OH)2 cho sản phẩm màu tím. 
Câu 34. Phát biểu nào sau đây sai? 
 A. Dung dịch protein có phản ứng màu biure. 
 B. Amino axit có tính chất lưỡng tính. 
 C. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. 
 D. Protein bị thuỷ phân nhờ xúc tác bazơ. 
Câu 35:Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 
chứa các đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu 
được muối và nước. Số công thức cấu tạo phù hợp với Y là 
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 
Câu 36. Phát biểu nào sau đây sai ? 
A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống. 
B. Protein đơn giản là những chất có tối đa 10 liên kết peptit. 
C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim. 
D. Protein có phản ứng màu biure. 
Câu 37. Cho các phát biểu sau: 
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. 
(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. 
(c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí. 
(d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi. 
(e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng. 
Số phát biểu đúng là 
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. 
Câu 38.Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 1mol ala và 1 mol 
Val. Mặc khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit 
(trong đó có Ala-Gly và Gly-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là 
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. 
Câu 39.Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol 
Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit 
(trong đó có Gly-Ala-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là 
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. 
Câu 40. Thủy Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol 
alanin và 1 mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có 
các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly- al. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở 
pentapeptit X lần lượt là 
A. Ala, Gly. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D. Gly, Val. 
Câu 41: Phân tử khối gần đúng của protein X chứa 0,16% S (biết phân tử X chỉ chứa 1 nguyên 
tử S) là 
 A. 10000. B. 30000. C. 15000. D. 20000. 
Câu 42: Phát biểu nào sau đây sai? 
A. Dung dịch lysin không làm đổi màu quỳ tim. 
B. Metylamin là chất khi tan nhiều trong nước. 
C. Protein đơn giản chứa các gốc -amino axit. 
D. Phân tử Gly-Ala- al có ba nguyên tử nitơ. 
Câu 43: Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Phân tử lysin có một nguyên tử nitơ. B. Anilin là chất lỏng tan nhiều trong nước. 
C. Phân tử Gly-Ala-Ala có ba nguyên tử oxi. D. Dung dịch protein có phản ứng màu biure. 
Câu 44: Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Alanin là hợp chất có tính lưỡng tính. B. Gly-Ala có phản ứng màu biure. 
C. Tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit. D. Đimetylamin là amin bậc ba. 
Câu 45: Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Phân tử axit glutamic có hai nguyên tử oxi. B. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa. 
C. Ở điều kiện thường, glyxin là chất lỏng. D. Phân tử Gly-Ala có một nguyên tử nitơ. 
II. Bài tập 
Dạng 1: Tìm số mắt xích 
Protein + (n-1)H2O→ n aminoaxit 
nprotein naminoaxit 
naminoaxit = n. nprotein 
n = naminoaxit : nprotein 
Câu 46: Thuỷ phân hoàn toàn 41,9 gam protein X thu được 234 gam valin. Nếu phân tử khối 
của X là 4190 thì số mắt xích valin trong phân tử X là 
A. 150. B. 200. C. 75. D. 100. 
Câu 47: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 
đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là 
A. 453. B. 382. C. 328. D. 479. 
Dạng 2: Bài toán thủy phân hoàn toàn peptit (axit hoặc kiềm chỉ với vai trò xt). 
Xn + (n-1) H2O  n aa. 
Ta luôn có: Số mol Peptit = Số mol aa - Số mol H2O và Số mol Peptit = Tổng số mol aa/n 
 m Peptit + m H2O = m aa 
Câu 48: Cho 13,32 gam peptit X do n gốc alalin tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi 
trường axit thu được 16,02 gam alalin duy nhất. X thuộc loại nào? 
A. Tripeptit B. Tetrapeptit C. Hexapeptit D. Đipeptit 
Câu 49: Thuỷ phân 73,8 gam một peptit chỉ thu được 90 gam glyxin. Peptit ban đầu là 
 A. pentapeptit. B. đipeptit. C. tripeptit. D. tetrapeptit. 
Câu 50: Khi thủy phân hoàn toàn 65gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam 
glyxin. X là 
A. pentapeptit. B. đipeptit. C. tripeptit. D. tetrapeptit. 
Câu 51:Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O 2Y + Z (trong đó Y và 
Z là các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn 
m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml 
khí N2 (đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là 
A. glyxin B. lysin C. axit glutamic D. alanin 
Dạng 3: Bài tập về thủy phân không hoàn toàn peptit: “Phương pháp bảo toàn số mol gốc 
aa” 
Câu 52: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Gly-Gly-Gly-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp 30 
gam Gly; 21,12 gam Gly-Gly và 15,12 gam Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là 
A. 66,24. B. 59,04. C. 66,06. D. 66,44. 
Câu 53 : Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 
28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là 
A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44. 
Câu 54: Thủy phân 101,17 gam một tetrapeptit mạch hở: Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp 
gồm 42,72 gam Ala; m gam Ala-Ala; 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là: 
A. 40,0 B. 59,2 C. 24,0 D. 48,0 
Câu 55: Thủy phân một lượng tetrapeptit X (mạch hở) chỉ thu được 14,6 gam Ala-Gly; 7,3 
gam Gly-Ala; 6,125 gam Gly-Ala- al; 1,875 gam Gly; 8,775 gam al; m gam hỗn hợp gồm 
Ala-Val và Ala. Giá trị của m là 
A. 29,006. B. 38,675. C. 34,375. D. 29,925. 
Câu 56: Cho biết X là tetrapeptit (mạch hở) tạo thành từ 1 amino axit (A) no, mạch hở (phân tử 
chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Biết rằng trong phân tử A chứa 15,73%N theo khối 
lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam 
đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị m là: 
A. 149 gam B. 161 gam C. 143,45 gam D. 159,25 gam 
Câu 57: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một aminoacid X mạch hở ( phân tử chỉ 
chứa 1 nhóm NH2 ). Phần trăm khối lượng Nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn 
toàn m gam hỗn hợp M,Q (có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Axit thu được 0,945 gam M; 
4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là: 
A. 4,1945. B. 8,389. C. 12,58. D. 25,167. 
Câu 58: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. 
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam 
glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là 
A. 77,6 B. 83,2 C. 87,4 D. 73,4 
Câu 59: Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–
Gly–Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam 
alanin còn lại là Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 10:1. Tổng khối lượng Gly–
Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là 
A. 27,9. B. 28,8. C. 13,95. D. 29,7. 
Câu 60: Thủy phân m gam pentapeptit A tạo bởi phân tử amino axit (glyxin) thu được 0,3 gam 
Glyxin; 0,792 gam đipeptit Gly-Gly; 1,701 gam tripeptit Gly-Gly-Gly; 0,738 gam tetrapeptit 
Gly-Gly-Gly-Gly và 0,303 gam A. Giá trị của m là: 
A. 4,545 gam B. 3,636 gam C. 3,843 gam D. 3,672 gam 
Câu 61: A là một hexapeptit mạch hở tạo thành từ một α-amino axit X no, mạch hở (phân tử 
chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Biết rằng phần trăm khối lượng của oxi trong X là 
42,667%. Thủy phân m gam A thu được hỗn hợp gồm 90,9 gam pentapeptit; 147,6 gam 
tetrapeptit; 37,8 gam tripeptit; 39,6 gam đipeptit và 45 gam X. Giá trị của m là: 
A. 342 gam B. 409,5 gam C. 360,9 gam D. 427,5 gam 
Câu 62: Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X chỉ thu được aminoaxit Y (no, mạch hở, phân tử 
chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Trong Y nguyên tố N chiếm 18,67% theo khối lượng. 
Khi thủy phân không hoàn toàn 25,83 gam X thu được 11,34 gam tripeptit; m gam đipeptit và 
10,5 gam Y. Giá trị của m là: 
A. 2,64 gam B. 6,6 gam C. 3,3 gam D. 10,5 gam. 
Dạng 4: Bài toán thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường kiềm. 
Xét phản ứng giữa một peptit mạch hở X chứa n gốc amino axit (n-peptit) với dung dịch NaOH 
(đun nóng). Ta có phương trình phản ứng tổng quát như sau: 
TH1: Nếu X chỉ tạo thành từ các amino axit có 1 nhóm COOH thì 
Xn + nNaOH → nMuối + H2O 
TH2: Nếu phân tử X chứa x gốc amino axit có hai nhóm –COOH (Glu), còn lại là các amino 
axit có 1 nhóm COOH thì 
Xn + (n+x)NaOH → nMuối + (1 + x)H2O 
Trong đó chú ý bảo toàn khối lượng: mpeptit + mkiềm p/ư = mmuối + mnước 
Câu 63: Cho 0,1 mol Gly-Ala tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau khi các phản 
ứng xảy ra hoàn toàn, số mol KOH đã phản ứng là 
A. 0,2. B. 0,1. C. 0,3. D. 0,4. 
Câu 64: Cho m gam Gly-Ala tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Số mol NaOH 
đã phản ứng là 0,2 mol. Giá trị của m là 
A. 14,6. B. 29,2. C. 26,4. D. 32,8. 
Câu 65: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, 
thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m 
là 
A. 1,46. B. 1,36. C. 1,64. D. 1,22. 
Câu 66: Thủy phân hoàn toàn 32,55 gam tripeptit mạch hở (Ala-Gly-Ala) bằng dung dịch 
NaOH (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan. 
Giá trị m là: 
A. 47,85 gam B. 42,45 gam C. 35,85 gam D. 44,45 gam 
Câu 67: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch 
hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung 
dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một 
nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là 
A. 54,30. B. 66,00. C. 44,48. D. 51,72. 
Câu 68: Đun nóng 32,9 gam một peptit mạch hở X với 200 gam dung dịch NaOH 10% (vừa 
đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 52 gam muối khan. 
Biết răng X tạo thành từ các α-amino axit mà phân tử chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Số 
liên kết peptit trong X là: 
A. 10 B. 9 C. 5 D. 4 
Câu 69: Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala trong NaOH (vừa đủ) thu 
được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: 
A. 28,0 B. 24,0 C. 30,2 D. 26,2 
Câu 70: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2a mol tripeptit mạch hở X và a mol 
tetrapeptit mạch hở Y (biết rằng X, Y đều được tạo thành từ các α-amino axit có cùng 1 nhóm –
NH2 và 1 nhóm –COOH) cần vừa đủ 560 gam dung dịch KOH 7%. Sau phản ứng thu được 
dung dịch chứa 104,6 gam muối. Giá trị m là: 
A. 69,18 gam B. 67,2 gam C. 82,0 gam D. 76,2 gam 
Câu 71: X là tetrapeptit Ala-Gly-Vla-Ala , Y là tripeptit Val-Gly- al. Đun nóng m(g) hỗn hợp 
chứa X và Y có tỉ lệ số mol X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng 
hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn 
khan. Giá trị của m là 
A. 17,025. B. 19,455. C. 68,10. D. 78,40. 
Câu 72: Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly–Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam 
muối. Giá trị của m là 
A. 16,8. B. 22,6. C. 20,8. D. 18,6. 
Câu 73: Thuỷ phân 58,8 gam tripeptit Gly-Ala- al (mạch hở) bằng 200 ml dd NaOH 4,8M đun 
nóng, sau đó cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? 
 A. 92,88 gam. B. 97,20 gam. C. 83,28 gam. D. 87,60 g. 
Câu 74: Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. 
Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy 
phân hoàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. 
Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn hợp X 
là 
 A. 2:3 B. 3:7 C. 3:2 D. 7:3 
Dạng 5: Bài toán thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường axit. 
Xét phản ứng giữa một peptit mạch hở X chứa n gốc amino axit (n-peptit) với dung dịch HCl 
(đun nóng). Ta có phương trình phản ứng tổng quát như sau: 
TH1: Nếu X chỉ tạo thành từ các amino axit có 1 nhóm NH2 thì 
Xn + nHCl + (n -1)H2O → n muối 
TH2: Nếu phân tử X chứa x gốc amino axit có hai nhóm NH2 (Lys), còn lại là các amino axit có 
1 nhóm –NH2 thì 
Xn + (n+x)HCl + (n -1)H2O → n muối 
Trong đó chú ý bảo toàn khối lượng: mpeptit + maxit p/ư + mnước = mmuối 
Câu 75: Cho 24,36 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa 
đủ, sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị m là: 
A. 37,50 gam B. 41,82 gam C. 38,45 gam D. 40,42 gam 
Câu 76: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (mạch hở, được tạo bởi các - amino axit 
có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn 
dung dịch Y thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết 
peptit trong X là 
A. 14. B. 9. C. 11. D. 13. 
Câu 77:Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm 
các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). 
Nếu cho 
1
10
hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng 
muối khan thu được là : 
A. 7,09 gam. B. 16,30 gam C. 8,15 gam D. 7,82 gam. 
Câu 78: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α – amino 
axit có cùng công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam 
muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam 
muối. Giá trị của m là : 
A. 6,53. B. 7,25 C. 5,06 D. 8,25. 
Câu 79: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam 
hỗn hợp X gồm các Aminoaxit (Các Aminoaxit chỉ chứa 1nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). 
Cho tòan bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m gam 
muối khan. Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt là: 
A. 8,145 gam và 203,78 gam. B. 32,58 gam và 10,15 gam. 
C. 16,2 gam và 203,78 gam D. 16,29 gam và 203,78 gam. 
Câu 80: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa 
chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 
được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất 
hữu cơ. Giá trị của m là: 
A. 20,15. B. 31,30. C. 23,80. D. 16,95. 
Dạng 6: Đốt cháy peptit 
+ Công thức của aminoaxit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+ 1O2N (n ≥2) 
+ Phản ứng tạo đipeptit chứa 2 gốc α- aminoaxit: 2 CnH2n+ 1O2N – H2O  C2nH4nO3N2 
+ Phản ứng tạo tripeptit chứa 3 gốc α- aminoaxit: 3 CnH2n+ 1O2N – 2H2O  C3nH6n-1O4N3 
+ Phản ứng tạo polipeptit chứa k gốc α- aminoaxit: kCnH2n+ 1O2N – (k-1)H2O  CknH2nk+2-kOk+1Nk 
Câu 81: Một α- aminoaxit có CTPT C2H5NO2. Khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo nên từ α- aminoaxit đó 
thì thu được 12,6 gam nước. ậy X là 
A. đipeptit. B. tetrapeptit. C. tripeptit. D. pentapeptit. 
Câu 82 : Oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit Y, công thức phân tử của Y là C4H9NO2. Khi 
đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì thu được 27 gam nước. ậy X là 
A. pentapeptit. B. đipeptit. C. tripeptit. D. tetrapeptit 
Câu 83: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, 
mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 
mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, 
sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 120. B. 60. C. 30. D. 45. 
Câu 84: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và 
Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y 
trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi 
dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng 
đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là 
A. 29,55. B. 17,73. C. 23,64. D. 11,82. 
Câu 85: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai 
amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt 
cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,255 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,22 
mol CO2. Giá trị của m là 
A. 6,34. B. 7,78. C. 8,62. D. 7,18. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_on_tap_phan_peptit_protein.pdf