Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 31, Bài 28: Loài

Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 31, Bài 28: Loài

 - Tùy từng loài cụ thể ,mà có thể sử dụng các tiêu chuẩn khác nhau hoặc kết hợp nhiều tiêu chuẩn để phân biệt.

 - Đối với các loài sinh sản hữu tính : tiêu chuẩn cách li sinh sản là tiêu chuẩn chính xác và khách quan nhất.

 

ppt 34 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 4950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 31, Bài 28: Loài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Theo quan điểm hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hoá? 
 Chọn lọc tự nhiên	 
 Di - nhập gen 
C. Đột biến	 
D. Giao phối ngẫu nhiên 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 2 : Nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu tiến hóa là: 
Đột biến	 
 CLTN	 
 Di nhập gen 	 
 Các yếu tố ngẫu nhiên 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 3. Nhaân toá khoâng laøm bieán ñoåi taàn soá alen nhöng laøm thay ñoåi thaønh phaàn kieåu gen trong quaàn theå laø: 
A.CLTN	 
B. giao phoái khoâng ngaãu nhieân	 
C. ñoät bieán 	 
D. caùch ly 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 4: Các nhân tố tiến hóa gồm: 
1 : đột biến	 2 : cách li	 3 :chọn lọc tự nhiên 
4 :sinh sản	 5 : các yếu tố ngẫu nhiên 
 6 : giao phối ngẫu nhiên	 7 : giao phối không ngẫu nhiên	 8 :di nhập gen 
 Đáp án đúng là: 
1,2,3,4,5	 
 1,2,3,6,7	 
 1,3,4,5,8	 
 1,3,5,7,8 
Bài 28 – tiết 31: LOÀI  
Voi châu Phi và voi Ấn Độ không thuộc cùng 1 loài vì giữa chúng có hình thái khác nhau, có khu vực sống khác nhau, không có khả n ă ng giao phối với nhau trong tự nhiên ( cách li sinh sản ) 
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC 
VOI CHÂU PHI VOI ẤN ĐỘ 
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC 
Loài là 1 hoặc 1 nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên và sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh sản và cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác 
Các con La là con lai giữa Lừa và Ngựa có thể coi là 1 loài không? Tại sao? 
Không, vì chúng không tồn tại nh ư một nhóm quần thể, không có khả n ă ng giao phối với nhau và sinh ra đ ời con có sức sống. 
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC 
Để phân biệt 2 loài thân thuộc người ta dựa vào những tiêu chuẩn nào? 
Rau dền cơm 
Rau dền gai 
- Tiêu chuẩn hình thái 
Xương rồng 3 cạnh 
Xương rồng 5 cạnh 
a. Sáo đen mỏ trắng; 
b. Sáo đen mỏ vàng; 
c. Sáo nâu. 
a 
b 
c 
- Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái: 
Voi Châu Á 
Voi Châu Phi 
- Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái: 
Mao lương 1 
Mao lương 2 
-Tiêu chuẩn sinh lí, hóa sinh 
Cà chua 
Thuốc lá 
Cả 2 đều thuộc họ Cà nhưng thuốc lá có khả năng tổng hợp ancalôit còn cà chua thì không 
- Tiêu chuẩn cách li sinh sản 
Sự khác biệt về vật chất di truyền không tạo được con lai hữu thụ. 
 Chú ý: 
 	- Tùy từng loài cụ thể ,mà có thể sử dụng các tiêu chuẩn khác nhau hoặc kết hợp nhiều tiêu chuẩn để phân biệt. 
	- Đối với các loài sinh sản hữu tính : tiêu chuẩn cách li sinh sản là tiêu chuẩn chính xác và khách quan nhất. 
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC 
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC 
II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI 
1. Khái niệm cách li sinh sản. 
- Cách li sinh sản là các trở ngại trên cơ thể sinh vật (trở ngại sinh học) ngăn cản các cá thể giao phối với nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ. 
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC 
II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI 
1. Khái niệm cách li sinh sản. 
2. Các hình thức cách li sinh sản: 
a. Cách li tr ư ớc hợp tử: 
* KN: 
	Cách li trước hợp tử là những trở ngại ng ă n cản các sinh vật giao phối với nhau. 
* Các kiểu cách li trước hợp tử: 
- Cách li n ơ i ở (sinh cảnh): 
Mặc dù sống cùng khu vực địa lí nhưng khác sinh cảnh nên các cá thể của các loài có họ hàng gần gũi không thể giao phối. 
Cây thông ở thung lũng với cây thông ở đỉnh núi không giao phấn được với nhau do điều kiện sinh thái khác nhau 
- Cách li tập tính 
Các cá thể của các loài khác nhau có tập tính giao phối riêng nên không giao phối với nhau. 
- Cách li thời gian (mùa vụ): 
Các cá thể thuộc các loài khác nhau sinh sản vào mùa khác nhau nên không có điều kiện giao phối với nhau 
Chim én sinh sản vào mùa xuân 
Chim gáy sinh sản vào mùa hè 
Các cá thể thuộc các loài khác nhau có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau. 
- Cách li cơ học: 
→ Các cây thuộc các loài khác nhau có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thể thụ phấn cho hoa của loài cây khác 
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC 
II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI 
1. Khái niệm 
2. Các hình thức cách li sinh sản: 
a. Cách li tr ư ớc hợp tử 
b. Cách li sau hợp tử 
-L à những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ. 
Cá thể của hai loài thân thuộc nếu giao phối được với nhau thì có thể có những kết quả như thế nào? 
- Giao phối được nhưng không thụ tinh 
VD: Tinh trùng ngỗng không sống được trong âm đạo vịt cái. 
Cừu có thể giao phối với dê tạo hợp tử nhưng hợp tử chết ngay. 
- Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển 
 	 - Con lai sống được nhưng không có khả năng 
	sinh sản. 
	 Ngöïa x löøa -> La baát thuï 
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC 
II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI 
1. Khái niệm 
2. Các hình thức cách li sinh sản: 
a. Cách li tr ư ớc hợp tử 
b. Cách li sau hợp tử 
Các cơ chế cách li đóng vai trò như thế nào đối với quá trình tiến hoá? 
3. Vai trò của các cơ chế cách li: 
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC 
II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI 
1. Khái niệm 
2. Các hình thức cách li sinh sản: 
a. Cách li tr ư ớc hợp tử 
b. Cách li sau hợp tử 
3. Vai trò của các cơ chế cách li: 
Sự cách li ngăn cản các quần thể của các loài trao đổi vốn gen cho nhau ,do vậy: 
- duy trì được những đặc trưng riêng của mỗi loài 
- củng cố, tăng cường sự phân hoá thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt. 
Củng cố  
Câu 1 : Tiêu chuẩn được dùng để phân biệt loài này với loài kia là 
A. di truyền. 	 
B. hình thái 	 
C. hóa sinh 	 
D. kết hợp nhiều tiêu chuẩn khác nhau. 
Câu 2 : Tiêu chuẩn chính xác và quan trọng nhất để phân biệt 2 loài giao phối là 
A. cách li sinh sản 	 
B. cách li sinh thái 	 
C. cách li địa lí	 
D. cách li tập tính 
Câu 3 : Khi nào thì ta có thể kết luận hai cá thể sinh vật nào đó là thuộc hai loài khác nhau ? 
A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh. 
B. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau. 
C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh hoá giống nhau. 
D. Hai cá thể đó không giao phối với nhau. 
Câu 4 : Ở loài giao phối, dạng cách li nào khi xuất hiện sẽ đánh dấu sự xuất hiện loài mới ? 
A. cách li sinh sản 	 B. cách li sinh thái 
C. cách li địa lí	 D. cách li tập tính 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_tiet_31_bai_28_loai.ppt