Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)

Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)

Khi môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có khả năng thích nghi cao nhất?

a. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản hữu tính bằng tự phối.

b. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản hữu tính bằng ngẫu phối.

c. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính.

d. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản hữu tính bằng ngẫu phối .

 

pptx 28 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 4631
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 
38 
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (TT) 
TỔ 1 
BÀI  
TỔ 1 
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (TT) 
38 
5 
KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
Quần thể Voi 25 con/quần thể 
Quần thể Ong hàng ngàn con/quần thể 
Quần thể Gà rừng 200 con/quần thể 
Quần thể Hồng hạc 100 con/quần thể 
5 
KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
1. Khái niệm 
K ích thước của quần thể l à số lượng cá thể, khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể. Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng. 
5 
KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
2. Phân loại kích thước quần thể 
Kích thước tối thiểu 
Kích thước tối đa 
5 
KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
2. Phân loại kích thước quần thể 
KÍCH THƯỚC TỐI THIỂU 
KÍCH THƯỚC TỐI ĐA 
Là số lượng cá thể ít nhất mà QT cần có để duy trì và phát triển 
Là giới hạn lớn nhất về số lượng mà QT có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường 
KÍCH THƯỚC QT XUỐNG DƯỚI MỨC TỐI THIỂU DẪN ĐẾN HIỆN TƯỢNG GÌ 
KÍCH THƯỚC QT VƯỢT QUÁ MỨC TỐI ĐA DẪN ĐẾN HIỆN TƯỢNG GÌ 
KÍCH THƯỚC QT XUỐNG DƯỚI MỨC TỐI THIỂU DẪN ĐẾN HIỆN TƯỢNG GÌ 
KÍCH THƯỚC QT VƯỢT QUÁ MỨC TỐI ĐA DẪN ĐẾN HIỆN TƯỢNG GÌ 
Quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong do: 
- Hỗ trợ giữa các cá thể suy giảm không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường 
- Sinh sản giảm do không có cơ hội gặp nhau giữa cá thể đực với cá thể cái. 
- Số lượng cá thể ít nên sự giao phối gần thường xảy ra. 
KÍCH THƯỚC QT XUỐNG DƯỚI MỨC TỐI THIỂU DẪN ĐẾN HIỆN TƯỢNG GÌ 
KÍCH THƯỚC QT VƯỢT QUÁ MỨC TỐI ĐA DẪN ĐẾN HIỆN TƯỢNG GÌ 
Dẫn đến tử vong tăng, một số cá thể di cư khỏi quần thể tăng do: 
- Cạnh tranh giữa các cá thể 
- Ô nhiễm, bệnh tật nặng 
5 
KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
5 
KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của 
 quần thể sinh vật 
MỨC ĐỘ SINH SẢN 
MỨC ĐỘ TỬ VONG 
NHẬP CƯ 
XUẤT CƯ 
KHÁI NIỆM 
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 
Là số lượng cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian 
Là số lượng cá thể của quần thể bị chết đi trong trong một đơn vị thời gian 
Là hiện tượng một số cá thể nằm ngoài quần thể chuyển tới sống trong QT 
Là hiện tượng một số cá thể rời bỏ quần thể chuyển đi nơi khác 
Số lượng trứng, số lượng con non 
Số lứa đẻ 
Tuổi trưởng thành sinh dục 
Tỉ lệ cái 
Trạng thái quần thể 
Điều kiện sống của môi trường 
Mức độ khai thác của con người 
Điều kiện môi trường: thuận lợi, thức ăn dồi dào 
Điều kiện môi trường: cạn kiệt nguồn sống, nơi ở chật trội, cạnh tranh gay gắt 
5 
KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của 
 quần thể sinh vật 
6 
TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
6 
TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
1. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học 
 Nếu nguồn sống của môi trường dồi dào và thỏa mãn nhu cầu của cơ thể đều thuận lợi thì quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học → đường cong tăng trưởng có dạng hình chữ J. 
Có nhiều loài tăng trưởng gần mức tăng trưởng theo tiềm năng sinh học, đó là các loài có sức sinh sản lớn, số lượng sống sót cao khi điều kiện sống thuận lợi: vi khuẩn, nấm, tảo... 
Tăng trưởng kích thước của quần thể sâu trong môi trường lí tưởng 
6 
TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
2 . Tăng trưởng theo thực tế của quần thể 
 Trong thực tế, điều kiện ngoại cảnh không phải lúc nào cũng thuận lợi cho sự tăng trưởng của quần thể. Ngay trong cả trong điều kiện thuận lợi nhất thì xuất cư và tử vong luôn xảy ra → đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S. 
 Một số loài có sức sinh sản ít, đòi hỏi điều kiện chăm sóc cao thì tăng trưởng theo thực tế như: hầu hết các loài động vật có kích thước lớn, tuổi thọ cao (voi, bò tót, cây gỗ trong rừng...) 
Sự tăng trưởng của quần thể trong quần thể cá trong môi trường bị giới hạn 
6 
TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
ĐẶC ĐIỂM 
TĂNG TRƯỞNG THEO TIỀM NĂNG SINH HỌC 
TĂNG TRƯỞNG THỰC TẾ 
MÔI TRƯỜNG 
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 
ĐỒ THỊ 
ĐẶC ĐIỂM LOÀI 
VÍ DỤ 
XẢY RA Ở 
Hoàn toàn thuận lợi 
Không hoàn toàn thuận lợi 
Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học 
Tăng trưởng giới hạn 
Hình chữ J ( tăng trưởng lũy thừa) 
Hình chữ S 
Sức sinh sản lớn, cá thể sống sót cao, kích thước nhỏ, tuổi tho thấp 
Sức sinh sản ít, cá thể cần chăm sóc, kích thước lớn, tuổi thọ cao. 
Vi khuẩn, nấm , ĐVNS, cỏ một năm 
Voi, tê giác, gỗ lớn... 
Hệ sinh thái trẻ 
Hệ sinh thái già, ổn định 
7 
TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI 
7 
TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI 
Trên thế giới: Dân số thế giới tăng liên tục, đến 2017 có thể lên đến 8 tỉ người. Dân số thế giới đạt mức tăng trưởng cao là nhờ những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế xã hội, chất lượng cuộc sống ngày một cải thiện, tuổi thọ được nâng cao. 
Ở Việt Nam: 1945: 18 triệu người; 2004: 82 triệu người (tăng gấp 4,5 lần) 
- Việc tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân làm chất lượng môi trường giảm sút → ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. 
- Dân số tăng cao đòi hỏi nhiều lương thực,thực phẩm, việc làm, bệnh viện, trường học ; tài nguyên bị khai thác quá mức, môi trường sống bị ô nhiễm → phải thực hiện kế hoạch hóa gia đình: khuyến khích mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 → 2 con để nuôi dạy cho tốt. 
7 
TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI 
Bắt đầu 
Cả A, B & C 
Mức xuất & nhập cư 
Mức tử vong 
Mức sinh sản 
NHÂN TỐ NÀO GÂY RA SỰ BIẾN ĐỘNG KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ? 
Yeahhh, 
Đúng rồi! 
Mình thích màu này! 
Huhu, 
chưa chính xác rồi! 
Bạn chọn lại nha. 
Thầy cô nhấp chuột1 lần để hiện câu hỏi. Nhấp thêm 1 lần để hiện các đáp án 
Thầy cô nhấp vào chiếc chuông ở màu mà học sinh chọn đểkiểm tra đáp án 
Sau khi HS trả lời xong, thầy cô nhấp chuộthoặc phím -> để đếncâu hỏi tiếp theo 
Không gian cư trú của quần thể không giới hạn 
Điều kiện ngoại cảnh và khả năng sinh học đều thuận lợi cho sự sinh sản 
Cả A, B & C 
Nguồn sống của môi trường rất dồi dào 
Về phương diện lí thuyết, quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong những điều kiện nào? 
Yeahhh, 
Đúng rồi! 
Mình thích màu này! 
Huhu, 
chưa chính xác rồi! 
Bạn chọn lại nha. 
Thầy cô nhấp chuột1 lần để hiện câu hỏi. Nhấp thêm 1 lần để hiện các đáp án 
Thầy cô nhấp vào chiếc chuông ở màu mà học sinh chọn đểkiểm tra đáp án 
Sau khi HS trả lời xong, thầy cô nhấp chuộthoặc phím -> để đếncâu hỏi tiếp theo 
Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản hữu tính bằng ngẫu phối. 
Quần thể có kích thước lớn và sinh sản hữu tính bằng ngẫu phối . 
Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính. 
Quần thể có kích thước lớn và sinh sản hữu tính bằng tự phối. 
Khi môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có khả năng thích nghi cao nhất? 
Yeahhh, 
Đúng rồi! 
Mình thích màu này! 
Huhu, 
chưa chính xác rồi! 
Bạn chọn lại nha. 
Thầy cô nhấp chuột1 lần để hiện câu hỏi. Nhấp thêm 1 lần để hiện các đáp án 
Thầy cô nhấp vào chiếc chuông ở màu mà học sinh chọn đểkiểm tra đáp án 
Sau khi HS trả lời xong, thầy cô nhấp chuộthoặc phím -> để đếncâu hỏi tiếp theo 
Phần lớn các cá thể bị chết do cạnh tranh gay gắt. 
Quần thể bị phân chia thành hai. 
Phân lớn cá thể bị chết do dịch bệnh. 
Một số cá thể di cư ra khỏi quần thể . 
Nếu kích thước quần thể vượt quá kích thước tối đa thì đứa đến hậu quả gì? 
Yeahhh, 
Đúng rồi! 
Mình thích màu này! 
Huhu, 
chưa chính xác rồi! 
Bạn chọn lại nha. 
Thầy cô nhấp chuột1 lần để hiện câu hỏi. Nhấp thêm 1 lần để hiện các đáp án 
Thầy cô nhấp vào chiếc chuông ở màu mà học sinh chọn đểkiểm tra đáp án 
Sau khi HS trả lời xong, thầy cô nhấp chuộthoặc phím -> để đếncâu hỏi tiếp theo 
Sự phân bố cá thể. 
Mật độ . 
Tuổi sinh lý. 
Tỉ lệ giới tính. 
Mức độ tử vong của quần thể phụ thuộc vào yếu tố nào? 
Yeahhh, 
Đúng rồi! 
Mình thích màu này! 
Huhu, 
chưa chính xác rồi! 
Bạn chọn lại nha. 
Thầy cô nhấp chuột1 lần để hiện câu hỏi. Nhấp thêm 1 lần để hiện các đáp án 
Thầy cô nhấp vào chiếc chuông ở màu mà học sinh chọn đểkiểm tra đáp án 
Sau khi HS trả lời xong, thầy cô nhấp chuộthoặc phím -> để đếncâu hỏi tiếp theo 
(2), (3),(4) và (1). 
(3), (2), (1) và (4) . 
(1), (2), (3) và (4) . 
(2), (1), (4) và (3) . 
Xét quần thể các loài: 
(1) Cá trích (2) Cá mập (3) Tép (4) Tôm bạc 
Kích thước quần thể của các loài theo thứ tự lớn dần là 
Yeahhh, 
Đúng rồi! 
Mình thích màu này! 
Huhu, 
chưa chính xác rồi! 
Bạn chọn lại nha. 
Thầy cô nhấp chuột1 lần để hiện câu hỏi. Nhấp thêm 1 lần để hiện các đáp án 
Thầy cô nhấp vào chiếc chuông ở màu mà học sinh chọn đểkiểm tra đáp án 
Sau khi HS trả lời xong, thầy cô nhấp chuộthoặc phím -> để đếncâu hỏi tiếp theo 
Thank you! 
Thank you! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_38_cac_dac_trung_co_ban_cua_qu.pptx