Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 33: Tổng kết phần Tiếng Việt - Lịch sử. Đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 33: Tổng kết phần Tiếng Việt - Lịch sử. Đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ

+ Về mặt ngữ âm:

 Tiếng là âm tiết (đơn vị nhỏ nhất có nghĩa), khi nói hoặc viết mỗi âm tiết được tách biệt rõ ràng.

+ Về mặt sử dụng:

 Tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ ( Từ đơn, từ ghép, từ láy, )

=> Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp

pptx 31 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 33: Tổng kết phần Tiếng Việt - Lịch sử. Đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM HỌC SINH 
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY 
Hãy xếp những hình ảnh có đặc điểm giống nhau vào cùng một nhóm! 
TRÒ CHƠI 
XẾP TRANH 
NHÓM 1 
1 
2 
3 
NHÓM 2 
4 
5 
6 
3 
BÀI GIẢNG 
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH 
CỦA TIẾNG VIỆT 
 LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ 
I 
Khái niệm: 
 - Loại hình: là tập hợp những sự vật, hiện 
 tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản. 
- Loại hình ngôn ngữ: tập hợp những ngôn ngữ có những đặc trưng cơ bản về các mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp giống nhau. 
Loại hình ngôn ngữ 
đơn l ập 
Loại hình ngôn ngữ 
hòa kết 
 Tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Hán, 
 Tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Hi Lạp, 
 LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ 
I 
2. Phân loại 
THẢO LUẬN NHÓM (3phút) 
 ĐẶC ĐỂM LOẠI HÌNH TOẾNG VIỆT 
II 
Nhóm 3 
“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó 
Có chở trăng về kịp tối nay?” 
 ( Hàn Mặc Tử) 
a. Câu thơ có mấy tiếng, mấy âm tiết, mấy từ ? 
b. C ác tiếng, các từ đó được đọc viết như thế nào? 
c. Em hãy t ạo ra một số từ mới từ các tiếng có trong hai câu thơ? 
Nhóm 4 
a. Tôi (1) nhìn cô ấy (1 ) và cô ấy (2) đã mỉm cười với tôi (2) 
 b. I her , she smiled at me 
So sánh hai câu với nhau về 
+ Mặt ngữ pháp? 
+ Mặt ngữ âm và chữ viết? 
Nhóm 1 
“ Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót; 
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.” 
 ( Huy Cận) 
a. Câu thơ có mấy tiếng, mấy âm tiết, mấy từ ? 
b. C ác tiếng, các từ đó được đọc viết như thế nào? 
c. Em hãy t ạo ra một số từ mới từ các tiếng có trong hai câu thơ? 
Nhóm 2 
 Mình (1) đi, mình lại (2) nhớ mình(3) 
 ( Tố Hữu) 
a. Câu thơ có mấy từ “mình” ? 
b. Các từ “mình” khác nhau về chức vụ ngữ pháp như thế nào? 
c. Chúng có khác nhau về hình thức ngữ âm và chữ viết không? 
PHIẾU HỌC TẬP 
 ĐẶC ĐỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT 
II 
1. Tiếng Việt là đơn vị cơ sở của ngữ phá p 
Đáp án: 
 Đoạn thơ có 14 tiếng, 14 âm tiết , 12 từ . Các tiếng được đọc và viết tách rời nhau 
Đáp án: 
Nắng: Nắng to, nắng nôi 
Sông: Con sông, Sông suối 
Câu thơ có mấy tiếng, mấy âm tiết, mấy từ ? C ác tiếng, các từ đó được đọc viết như thế nào? Em hãy t ạo ra một số từ mới từ các tiếng có trong hai câu thơ? 
* Xét ngữ liệu 1 
Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót; 
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. 
 ( Huy Cận) 
 ĐẶC ĐỂM LOẠI HÌNH TOẾNG VIỆT 
II 
Câu thơ có mấy tiếng, mấy âm tiết , mấy từ và các tiếng , các từ đó được đọc viết như thế nào? Em hãy t ạo ra một số từ mới từ các tiếng có trong hai câu thơ? 
Có 14 âm tiết, 14 tiếng, 1 4 từ . Các tiếng được đọc và viết tách rời nhau 
Thuyền : Con thuyền, thuyền bè . 
Chở: Che chở, che giấu 
 * Xét ngữ liệu 2 
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó 
Có chở trăng về kịp tối nay? 
 ( Hàn Mặc Tử) 
 ĐẶC ĐỂM LOẠI HÌNH TOẾNG VIỆT 
II 
Qua phân tích các ngữ liệu trên, em hãy rút ra những đặc điểm và chức năng của “tiếng” trong tiếng Việt? 
* Nhận xét: 
+ Về mặt ngữ âm : 
 Tiếng là âm tiết (đơn vị nhỏ nhất có nghĩa), khi nói hoặc viết mỗi âm tiết được tách biệt rõ ràng. 
+ Về mặt sử dụng : 
 Tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ ( Từ đơn, từ ghép, từ láy, ) 
=> Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp 
 ĐẶC ĐỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT 
II 
2. Từ không biến đổi hình thái 
* Ngữ liệu 1. 
 Mình (1) đi, mình lại (2) nhớ mình(3) ( Tố Hữu) 
 CN CN BN 
Câu thơ có mấy từ “mình” ? 
Các từ “mình” khác nhau về chức vụ ngữ pháp như thế nào? 
Chúng có khác nhau về hình thức ngữ âm và chữ viết không? 
+ Về mặt ngữ pháp: 
 Ta (1) và ta (2) là chủ ngữ 
 Ta (3) là bổ ngữ 
+ Về ngữ âm và chữ viết: 
Không thay đổi 
 ĐẶC ĐỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT 
II 
* Ngữ liệu 2 
Tôi (1) nhìn cô ấy (1 ) và cô ấy (2) đã mỉm cười với tôi (2) 
 I said thank you to her , she smiled at me 
Tiếng Việt 
Tiếng Anh 
Về mặt ngữ pháp 
Tôi (1) và cô ấy (2) là chủ ngữ 
Cô ấy (1) và tôi (2) là phụ ngữ 
I và She là chủ ngữ 
Her và me là phụ ngữ 
Về mặt ngữ âm và chữ viết 
Không thay đổi 
Có sự thay đổi 
I – me 
Her - she 
b. Kết luận 
- Từ trong tiếng Việt không biến đổi hình thái khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. 
So sánh hai câu với nhau về 
+ Mặt ngữ pháp? 
+ Mặt ngữ âm và chữ viết? 
 ĐẶC ĐỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT 
II 
 3. Biện pháp chủ yếu biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ 
a , Tìm hiểu ngữ liệu : 
 Em hãy sắp xếp các từ dưới đây thành các câu có nghĩa :  
PTG 
16 
rủ 
Hà 
đi 
tôi 
chơi 
An 
Khi thay đổi trật tự sắp đặt từ, ý nghĩa ngữ pháp của câu sẽ thay đổi. 
Tôi và An rủ Hà đi chơi. 
Tôi và Hà rủ An đi chơi. Tôi rủ An và Hà đi chơi. 
Đi chơi, Hà rủ tôi và An. 
Hà rủ tôi và An đi chơi. 
 . 
1 : 30 
1 : 29 
1 : 28 
1 : 27 
1 : 26 
1 : 25 
1 : 24 
1 : 23 
1 : 22 
1 : 21 
1 : 20 
1 : 19 
1 : 18 
1 : 17 
1 : 16 
1 : 15 
1 : 14 
1 : 13 
1 : 12 
1 : 11 
1 : 10 
1 : 09 
1 : 08 
1 : 07 
1 : 06 
1 : 05 
1 : 04 
1 : 03 
1 : 02 
1 : 01 
1 : 00 
00 : 59 
00 : 58 
00 : 57 
00 : 56 
00 : 55 
00 : 54 
00 : 53 
00 : 52 
00 : 51 
00 : 50 
00 : 4 9 
00 : 48 
00 : 4 7 
00 : 46 
00 : 4 5 
00 : 4 4 
00 : 4 3 
00 : 4 2 
00 : 4 1 
00 : 4 0 
00 : 39 
00 : 38 
00 : 37 
00 : 3 6 
00 : 35 
00 : 3 4 
00 : 33 
00 : 32 
00 : 31 
00 : 3 0 
00 : 2 9 
00 : 2 8 
00 : 2 7 
00 : 26 
00 : 2 5 
00 : 2 4 
00 : 2 3 
00 : 2 2 
00 : 2 1 
00 : 20 
00 : 1 9 
00 : 1 8 
00 : 1 7 
00 : 16 
00 : 1 5 
00 : 1 4 
00 : 1 3 
00 : 1 2 
00 : 1 1 
00 : 1 0 
00 : 0 9 
00 : 0 8 
00 : 0 7 
00 : 06 
00 : 0 5 
00 : 0 4 
00 : 0 3 
00 : 0 2 
00 : 0 1 
00 : 0 0 
Hết giờ 
TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN 
và 
17 
Nó 
đã 
đi học. 
đã 
chưa 
còn 
cũng 
đang 
Em hãy cho biết nghĩa hai câu dưới đây khác nhau như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó 
Nó 
sắp 
đi học. 
sắp 
Khi thay đổi hư từ, ý nghĩa ngữ pháp của câu sẽ thay đổi. 
b. Kết luận 
Thay đổi trật từ sắp đặt từ (hoặc thay đổi các hư từ được dùng) thì nghĩa của cụm từ, của câu sẽ đổi khác (hoặc trở thành vô nghĩa). 
LUYỆN TẬP 
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào? 
A. Đơn lập 
B. Hòa kết 
C. Chắp dính 
2. Em hãy cho biết câu thơ sau có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ? 
“Lom khom dưới núi tiều vài chú 
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”. 
A. 14 tiếng, 14 từ. 
B. 14 tiếng, 13 từ. 
C. 14 tiếng, 12 từ. 
3. Khi đảm nhiệm các chức năng ngữ pháp khác nhau từ tiếng Việt: 
A. Biến đổi hình thái. 
B. Không biến đổi hình thái. 
C. Có thể biến đổi hình thái hoặc không . 
4. Ý nghĩa ngữ pháp trong Tiếng Việt thay đổi phụ thuộc vào: 
A. Trật tự sắp xếp của từ. 
B. Trật tự sắp xếp các hư từ. 
C. Trật tự sắp xếp từ và hư từ. 
VẬN DỤNG 
Chứng minh Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập: “Ta (1) về ta (2) tắm ao ta(3). 
Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn” 
 ( Ca dao) 
- Câu ca dao được tạo thành bởi 14 âm tiết, 14 tiếng, 14 từ. 
- Ta (1 ),(2): C hủ ngữ. 
 Ta (3): Định ngữ. 
→ C ách đọc và viết không thay đổi dù giữ vị trí và chức năng khác nhau → T ừ không biến đổi hình thái 
- Nếu thay đổi trật tự sắp xếp từ thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi. 
Ruồi đậu mâm xôi đậu 
Kiến bò đĩa thịt bò 
Thiếp 
Nhớ 
Chàng 
Đây Lại Gửi Thư Đặng Đó Hay 
Bỏ 
Nghĩa 
Này 
26 
Đây lại gửi thư đặng đó hay 
Hay đó đặng thư bỏ nghĩa này 
Này nghĩa bỏ thư chàng nhớ thiếp 
Thiếp nhớ chàng thư gửi lại đây 
 (Bùi Hữu Nghĩa) 
(1) 
(2) 
(3) 
(4) 
Dựa trên những kiến thức trong bài học, em hãy lí giải hiện tượng từ đồng âm, hiện tượng “thuận nghịch độc” ( tức đọc xuôi cũng được mà đọc ngược cũng được) trong những ví dụ trên? 
28 
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 
TIẾNG VIỆT 
“ Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói 
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ 
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa 
Óng tre ngà và mềm mại như tơ. 
Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát 
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh 
Như gió nước không thể nào nắm bắt 
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh. 
Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy 
Một tiếng huyền rợp bóng lá cành vươn 
Nghe mát lịm ở đầu môi tiêng suối 
Tiếng heo may gợi nhớ những con đường. 
( ) 
Ôi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ 
Quên nỗi mình quên áo mặc cơm ăn 
Trời xanh quá môi tôi hồi hộp quá 
Tiếng Việt ơi! Tiếng Việt ân tình ” 
	 Lưu Quang Vũ 
Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Tiếng Việt là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải gìn giữ nó, quý trọng nó nhằm làm cho tiếng Việt phổ biến và ngày càng rộng khắp” 
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập 
Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp 
Biểu thị ý nghĩa ngữ pháp bằng sự sắp xếp từ theo trật tự và sử dụng các hư từ 
Từ không biến đổi hình thái 
SƠ ĐỒ THỂ HIỆN CÁC ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT 
IV. DẶN DÒ 
Ôn lại kiến thức của bài học. 
Sưu tầm thêm một số hiện tượng đồng âm, thuận nghịch độc. 
Chuẩn bị bài mới ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT (tiết 2): Làm bài tâp phần Luyện tập Sgk/58. 
30 
Xin trân trọng cảm ơn ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_tuan_33_tong_ket_phan_tieng_viet_li.pptx