Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

1. Tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ

Quá trình tiến hóa nhỏ kết thúc khi loài mới xuất hiện.

Hình thành loài được xem là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.

 

ppt 35 trang phuongtran 8471
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI+ Giải thích sự hình thành loài hươu cao cổ theo quan điểm của Đacuyn? + Theo Đacuyn cơ chế tác động của CLTN dẫn đến sự hình thành loài mới xảy ra như thế nào?KIỂM TRA BÀI CŨTheo ĐacuynQuan điểm tiến hóa của Đacuyn? CLTN giữ lại các biến dị cá thể có lợi, đào thải các biến dị có hại cho bản thân sinh vật, di truyền cho thế hệ sau => hình thành loài mới.Nêu các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec.1. Quần thể phải có kích thước lớn.2. Các cá thể trong quần thể phải giao phối ngẫu nhiên.3. Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau (không có CLTN).4. Đột biến không xảy ra hay có xảy ra thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch.5. Quần thể phải được cách li với quần thể khác (không có sự di - nhập gen).Bài 26:HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠII. Quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa Thuyết tiến hóa tổng hợp: kết hợp cơ chế tiến hóa bằng CLTN của thuyết tiến hóa Đacuyn với các thành tựu di truyền học và đặc biệt là di truyền học quần thể.T.DobzhanskyRonald FisherHaldaneE.MayrTHUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠICùng nhiều nhà khoa học khác1. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn1. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớnNội dungTiến hóa nhỏTiến hóa lớnKhái niệmKhông gianThời gianKết quảPP n/cứuHoàn thành nội dung của phiếu học tập.Phiếu học tậpNội dungTiến hóa nhỏTiến hóa lớnKhái niệm Là quá trình làm biến đổi cấu trúc DT của quần thể Là quá trình làm xuất hiện các ĐVPL trên loàiKhông gian Phạm vi phân bố hẹp Quy mô rộng lớnThời gian Tương đối ngắn Rất dài (hàng triệu năm)Kết quả Hình thành loài mới Hình thành các nhóm phân loại trên loàiPP n/cứuCó thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. Nghiên cứu gián tiếp 1. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn1. Tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏQuá trình tiến hóa nhỏ kết thúc khi loài mới xuất hiện.Hình thành loài được xem là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.Vì sao nói quần thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa?2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể Các nguyên nhân phát sinh biến dị:Đột biến (biến dị sơ cấp)Giao phối tạo nên các biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp)Di nhập gen.P: 	 AA x AAGp: A A aF1: AaF1 x F1: Aa x AaG F1: A,a A,aF2: 1AA : 2Aa : 1aa II. Các nhân tố tiến hóa Là các nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.1. Đột biếnNguyên nhân nào dẫn đến sự đa dạng hình dạng mào ở gà? 1. Đột biến1. Tại sao nói ĐB là một nhân tố tiến hóa?2. Tại sao đa số đột biến là có hại cho cơ thể sinh vật?3. Tại sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng đột biến gen vẫn được coi là nguồn phát sinh các biến dị di truyền của quần thể?1. Đột biến2. Di – nhập gen2. Di – nhập gen1. Di nhập gen là gì?2. Tại sao nói di - nhập gen là 1 nhân tố tiến hóa?2. Di – nhập gen3. Chọn lọc tự nhiên3. Chọn lọc tự nhiên1. CLTN là gì?2. Tại sao nói CLTN là 1 nhân tố tiến hóa?3. Tại sao nói CLTN là nhân tố quy định chiều hướng tiến hoá của sinh giới?4. CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào yếu tố nào?3. Chọn lọc tự nhiên4. Các yếu tố ngẫu nhiên4. Các yếu tố ngẫu nhiên4. Các yếu tố ngẫu nhiên1. Tại sao nói các yếu tố ngẫu nhiên là 1 nhân tố tiến hóa?2. Phiêu bạt di truyền là gì?3. Sự biến đổi tần số alen do yếu tố ngẫu nhiên gây nên có đặc điểm gì?4. Tại sao khi kích thước quần thể giảm mạnh thì tần số alen thay đổi nhanh chóng?5. Kết quả tác động của yếu tố ngẫu nhiên lên vốn gen của quần thể như thế n4. Các yếu tố ngẫu nhiên5. Giao phối không ngẫu nhiênĐậu Hà Lan tự thụ phấn nghiêm ngặt5. Giao phối không ngẫu nhiênChọn lọc giới tính – một dạng giao phối không ngẫu nhiên5. Giao phối không ngẫu nhiên5. Giao phối không ngẫu nhiên1. Giao phối không ngẫu nhiên là gì? 2. Tại sao nói giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa?3. GP không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào?CỦNG CỐ Câu 1: Quần thể được xem là đơn vị tiến hoá vì:A. Thường xuyên xảy ra sự giao phối tự do giữa các cá thể trong quần thể.B. Sự giao phối tự do làm vốn gen trong quần thể trở nên đa dạng, phong phú.C. Là đơn vị chọn lọc của quá trình chọn lọc tự nhiên.D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 2: Vì sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa?I.Tần số đột biến gen trong tự nhiên là không đàng kể nên tần số alen đột biến là có hại rất thấpII.Gen đột biến có thể có hại trong môi trường này nhưng lại có thể vô hại trong môi trường khácIII.Gen đột biến có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại vô hại hoặc có lợi trong tổ hợp gen khácIV.Đột biến gen thường có hại nhưng nó thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử nên không gây hạiA. I và II B. I và III C. III và IV D. II và IIICỦNG CỐ Câu 3: Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể? A. Đột biến. 	  B. Chọn lọc tự nhiên. C. Di - nhập gen. 	  D. Giao phối không ngẫu nhiên.CỦNG CỐ Câu 4: Trong các nhân tố tiến hóa dưới đây, có bao nhiêu nhân tố tiến hóa vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể ?(1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Đột biến.(3) Giao phối không ngẫu nhiên.	(4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Di-nhập gen. A. 1	 B. 2	 C. 4	 D. 3CỦNG CỐ Câu 5: Theo tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?A. Các yếu tố ngẫu nhiên 	B. Di - nhập gen.C. Chọn lọc tự nhiên	D. Giao phối không ngẫu nhiên.CỦNG CỐ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_26_hoc_thuyet_tien_hoa_ton.ppt