Bài giảng môn Sinh học 12 - Bài 4: Đột biến gen

Bài giảng môn Sinh học 12 - Bài 4: Đột biến gen

- Đột biến gen: những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen, thường liên quan đến 1 cặp Nu (đột biến điểm) hoặc một số cặp Nu.

- Thể đột biến: những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.

- Tác nhân đột biến: các yếu tố dẫn đến đột biến gen.

 

pptx 77 trang Hoài Vân Nam 05/07/2023 1010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 12 - Bài 4: Đột biến gen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình 1 
Hình 2 
Hình 3 
Hình 4 
Quan sát hình, dự đoán những khác thường của những người ở hình và nêu nguyên nhân? 
Chủ đề 2: BIẾN DỊ DI TRUYỀN 
Bài 4: Đột biến gen 
Hình ảnh 1 
Hình ảnh 2 
Hình ảnh 3 
Hình ảnh 4 
N hững biến đổi trong vật chất di truyền ở cấp phân tử (gen) hoặc cấp TB (NST). 
* Đột biến: 
Đột biến gen 
Đột biến NST 
Nội dung 
BÀI 4 : ĐỘT BIẾN GEN 
Khái niệm và các dạng đột biến gen 
Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen 
Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen 
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN 
1. Khái niệm 
 Đột biến gen: những biến đổi nho ̉ trong cấu trúc của gen , thường liên quan đến 1 cặp nucleotit (đột biến điểm) hoặc một số cặp nucleotit. 
- Thể đột biến: những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình . 
Đột biến gen là gì ? 
Thế đột biến là gì? 
Tác nhân nào gây đột biến? 
Hươu sáu chân 
Người bạch tạng 
Rùa hai đầu 
Động vật 
Thực vật 
Nấm 
VSV 
SV bị đột biến 
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN 
1. Khái niệm 
 Đột biến gen: những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen , thường liên quan đến 1 cặp Nu (đột biến điểm) hoặc một số cặp Nu. 
- Thể đột biến: những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình . 
- Tác nhân đột biến: các yếu tố dẫn đến đột biến gen. 
Tác nhân 
Đột biến gen 
Tác nhân vật lí 
Tác nhân 
Đột biến gen 
Tác nhân hóa học 
Tác nhân 
Đột biến gen 
Tác nhân sinh học 
Đột biến gen 
Đối tượng 
Đột biến gen có thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma) và tế bào sinh dục . 
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN 
1. Khái niệm 
2 . Các dạng đột biến điểm 
Các dạng đột biến gen 
Mất hay thêm 1 cặp Nu 
Thay thế 1 cặp Nu 
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN 
1. Khái niệm 
2 . Các dạng đột biến 
Thay thế 
A T G A A T T T T 
T A X T T A A A A 
II 
A 
T 
Thêm vào 
A T G T A A G T T T 
T A X A T T X A A A 
IV 
A T G A G T T T 
T A X T X A A A 
III 
A 
T 
Mất đi 
A U G A A G U U U 
mARN 
Gen ban đầu 
A T G A A G T T T 
T A X T T X A A A 
I 
2 
1 
- Met – Lys – Phe 
pôlipeptit 
A U G A A U U U U 
A U G U A A G U U U 
A U G A G U U U 
- Met – Kết thúc 
- Met – Ser 
- Met – Asn – Phe 
Tổng số N 
Liên kết H 
Số aa 
Chiều dài 
Prôtêin 
Các dạng đột biến gen 
Thay thế 
một cặp nu 
Thêm 
một cặp nu 
Mất 
một cặp nu 
Khái niệm 
Hậu quả 
2 . Các dạng đột biến 
Một cặp Nu trong gen được thay thế bằng một cặp Nu khác. 
Một cặp nu được thêm vào trong cấu trúc của gen. 
Trong cấu trúc gen bị mất một cặp nu . 
A U G A A G U U U 
mARN 
Gen ban đầu 
A T G A A G T T T 
T A X T T X A A A 
2 
1 
- Met – Lys – Phe 
pôlipeptit 
A U G A A A U U U 
mARN 
Gen sau đột biến 
A T G A A A T T T ... 
T A X T T T A A A 
2 
1 
- Met – Lys – Phe 
pôlipeptit 
 + Không thay đổi a.a : Nếu bộ ba ĐB mã hóa a.a cùng loại với bộ ba ban đầu. 
 VD: bộ ba trước ĐB: AAG - Lys Sau ĐB: – AAA- Lys. 
* Thay thế một cặp nu 
2 . Các dạng đột biến 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 
A T G A A G T T T 
T A X T T X A A A 
A U G A A G U U U 
- Met – Lys – Phe 
Gen ban đầu chưa bị đột biến 
I 
A T G A X T T T 
T A X T G A A A 
A 
T 
A U G A A X U U U 
- Met – Asn - Phe 
III 
ADN 
mARN 
pôlipeptit 
Thay thế 
pôlipeptit 
mARN 
ADN 
Gen ban đầu có: 
N = 18 
L = 30,6 Ăngstrong 
H = 20 
Gen sau đột biến: 
 N = 
 L = 
 H = 
 18 
30,6 
20 
Đột biến thay thế 1 cặp nu cùng loại 
A U G A A G U U U 
mARN 
Gen ban đầu 
A T G A A G T T T 
T A X T T X A A A 
2 
1 
- Met – Lys – Phe 
pôlipeptit 
A U G A A U U U U 
mARN 
Gen sau đột biến 
A T G A A T T T T 
T A X T T A A A A 
2 
1 
- Met – Asn – Phe 
pôlipeptit 
* Thay thế một cặp nu 
2 . Các dạng đột biến 
 + Thay đổi 1 a.a : Nếu bộ ba ĐB mã hóa a.a khác loại với bộ ba ban đầu 
 VD: bộ ba trước ĐB : AAG - Lys Sau ĐB : AAU – Asn. 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 
A U G A A G U U U 
mARN 
Gen ban đầu 
A T G A A G T T T 
T A X T T X A A A 
2 
1 
- Met– Lys – Phe 
pôlipeptit 
A U G U A G U U U 
mARN 
Gen sau đột biến 
A T G T A G T T T 
T A X A T X A A A 
2 
1 
- Met – KT 
pôlipeptit 
* Thay thế 1 cặp nu 
2 . Các dạng đột biến 
 + Mất a.a : Nếu bộ ba ĐB là mã kết thúc 
 VD: bộ ba trước ĐB: AAG - Lys Sau ĐB: UAG – bộ ba kết thúc không quy định a.a. 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 
A T G A A G T T T 
T A X T T X A A A 
A U G A A G U U U 
- Met – Lys – Phe 
Gen ban đầu chưa bị đột biến 
Thay thế 
- Met – Lys – Phe 
pôlipeptit 
I 
A T G A A A T T T 
T A X T T T A A A 
ADN 
II 
A U G A A A U U U 
mARN 
ADN 
mARN 
pôlipeptit 
Gen ban đầu có: 
N = 18 
L = 30,6 Ăngstrong 
H = 20 
Gen sau đột biến: 
 N = 
 L = 
 H = 
 18 
30,6 
19 
Đột biến thay thế 1 cặp nuclêootit khác loại 
Khái niệm (SGK) 
Đặc điểm 
N Không đổi 
L không đổi 
H không đổi khi thay cặp Nu có cùng số liên kết H. Vd thay A – T thành T – A 
H tăng 1 liên kết khi thay 1 cặp A – T thành 1 cặp G – X 
H giảm 1 liên kết khi thay 1 cặp G – X thành 1 cặp A – T 
Protein: thay đổi tối đa 1 aa 
Ví dụ: Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm gây thiếu máu do đột biến gen thay thế cặp A–T thành cặp T – A hoặc G – X 
Đ ột biến thay thế 1 cặp nu 
Ví dụ: Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm gây thiếu máu do đột biến gen thay thế cặp 	T-A thành A – T, ở codon thứ 6 làm cho hồng cầu bị kéo dài, mất khả năng vận chuyển khí Oxi, CO2. 
A U G A A G U U U G G A U G X 
mARN 
Gen ban đầu 
A T G A A G T T T G G A T G X 
T A X T T X A A A X X T A X G 
2 
1 
- Met – Lys – Phe – Gly – Cys 
pôlipeptit 
* ĐB mất 1 cặp nu: 
A U G A GU U U G GA U G X 
mARN 
Gen sau đột biến 
A T G A GT T T G G A T G X 
T A X T XA A A X X T A X G 
2 
1 
- Met – Ser – Leu – Asp – 
pôlipeptit 
A 
T 
2 . Các dạng đột biến 
 Mất đi 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1314 15 
A T G A A G T T T 
T A X T T X A A A 
A U G A A G U U U 
- Met – Lys – Phe 
Gen ban đầu chưa bị đột biến 
I 
A T G A G T T T 
T A X T X A A A 
A U G A G U U U 
- Met – Ser 
V 
A 
T 
Mất đi 
ADN 
mARN 
pôlipeptit 
Gen ban đầu có: 
N = 18 
L = 30,6 Ăngstrong 
H = 20 
Gen sau đột biến: 
 N = 
 L = 
 H = 
 16 
27,2 Ăngstrong 
18 
- Khi đột biến mất một cặp nuclêôtit trong gen sẽ dẫn đến mã di truyền được đọc sai kể từ vị trí xảy ra đột biến dẫn đến làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit và làm thay đổi chức năng của prôtêin. 
Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit sẽ làm cho gen có chiều dài (L) giảm, tổng số nuclêôtit (N) của gen giảm, số liên kết H của gen giảm, làm thay đổi số nuclêôtit từng loại của gen 
b. Đột biến mất một cặp nuclêôtit. 
A U G A A G U U U X G A U X G 
mARN 
Gen ban đầu 
A T G A A G T T T X G A T X G 
T A X T T X A A A G X T A G X 
2 
1 
- Met – Lys – Phe – Arg – Ser 
pôlipeptit 
* ĐB thêm 1 cặp nu: 
A 
T 
Thêm vào 
A U G A U A G U U U X G A U X X 
mARN 
Gen sau đột biến 
A T G A A G T T T X G A T X G 
T A X T T X A A A G X T A G X 
2 
1 
- Met – Ile – Val – Ser – Ile 
pôlipeptit 
2 . Các dạng đột biến 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 
A T G A A G T T T 
T A X T T X A A A 
A U G A A G U U U 
- Met – Lys – Phe 
Gen ban đầu chưa bị đột biến 
Thêm vào 
- Met – Glu – Val 
pôlipeptit 
I 
A T G G A A G T T T 
T A X X T T X A A A 
ADN 
IV 
A U G G A A G U U U 
mARN 
ADN 
mARN 
pôlipeptit 
Gen ban đầu có: 
N = 18 
L = 30,6 Ăngstrong 
H = 20 
Gen sau đột biến: 
 N = 
 L = 
 H = 
 20 
34 Ăngstrong 
23 
- Khi đột biến thêm một cặp nuclêôtit trong gen sẽ dẫn đến mã di truyền được đọc sai kể từ vị trí xảy ra đột biến dẫn đến làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit và làm thay đổi chức năng của prôtêin. 
b. Đột biến thêm một cặp nuclêôtit. 
Đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit sẽ làm cho gen có chiều dài (L) tăng, tổng số nuclêôtit (N) của gen tăng, số liên kết H của gen tăng, làm thay đổi số nuclêôtit từng loại của gen 
Khái niệm (SGK) 
Đặc điểm 
N: Tăng/giảm 2 Nu ( 1Cặp) 
L Tăng/giảm 3.4A 0 
H tăng/giảm 2 khi mất cặp A – T, 
H tăng/giảm 3 khi mất cặp G – X 
Số aa tăng/giảm , cấu trúc protein thay đổi từ vị trí đột biến về sau Đb dịch khung 
Hậu quả nghiêm trọng nhất, nhất là ở đầu gen 
 Đ ột biến thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit 
Hội chứng Patau 
Đây là hội chứng bất thường ở các NST, các bé khi sinh ra thường có 46 NST và được xếp thành 23 cặp. Nhưng nếu bé mắc hội chứng Patau, thì trẻ sẽ sở hữu thêm một bản sao từ NST thứ 13 trong mỗi tế bào cơ thể. 
NST thứ 13 này sẽ gây nên những vấn đề nghiêm trọng cho tinh thần cũng như thể chất của bé như: sức khỏe yếu, khuyết tật thần kinh, não bộ phát triển kém. 
Đây là một trong những hội chứng di truyền nguy hiểm, bởi đa số thai nhi mắc phải đều tử vong trước khi ra đời. Nếu có cơ hội sống thì trẻ sẽ bị dị tật bẩm sinh, khuôn đầu nhỏ, trí tuệ và sự vận động kém, thoát vị rốn và hoàn toàn phụ thuộc vào sự chăm sóc của cha mẹ. 
Hội chứng Edward 
Hội chứng Edward hay còn gọi là trisomy 18. Đây là một rối loạn di truyền do bị thừa 1 NST số 18 trong bộ gen. Thông thường, mỗi em bé sẽ nhận được 23 NST từ trứng của mẹ và 23 NSTtừ tinh trùng của người cha – tổng cộng 46 NST. Trong trường hợp trisomy 18, em bé có ba bản sao NST 18 . 
Các dạng 
đột biến gen 
Thay thế một cặp nu 
Thêm 
một cặp nu 
Mất 
một cặp nu 
Khái niệm 
Hậu quả 
2 . Các dạng đột biến 
Một cặp Nu trong gen được thay thế bằng một cặp Nu khác. 
Một cặp nu được thêm vào trong cấu trúc của gen. 
Trong cấu trúc gen bị mất một cặp nu. 
- Một cặp nu bị thay thế trong phạm vi 1 bộ ba  có thể gây biến đổi 1 axit amin có thể làm thay đổi cấu trúc prôtêin 
Mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí xảy ra thêm hoặc mất 1 cặp nu làm thay đổi trình tự a.a trong chuỗi pôipeptit và làm thay đổi chức năng của protein . 
Đột biến điểm dạng nào gây hậu quả lớn hơn? Giải thích? 
- Đột biến thay thế một cặp nu có thể làm thay đổi 1 acid amin trong protein được tổng hợp. 
2 . Các dạng đột biến 
- Đột biến thêm hoặc mất 1 nu b iến đổi trong dãy nuclêôtit của mARN → biến đổi axit amin của chuỗi polipeptit tương ứng → có thể làm thay đổi cấu trúc prôtêin nên nghiêm trọng hơn. 
Thay thế 
A T G A A T T T T 
T A X T T A A A A 
A T G A A G T T T 
Gen ban đầu 
T A X T T X A A A 
2 
1 
2 . Các dạng đột biến 
Gen sau đột biến 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 
Sau đột biến 
Chiều dài gen ( L’ gen ) 
Tổng số nu/gen ( N’) 
A’ = T’ 
G’ = X’ 
A-T thay thế G-X 
G-X thay thế A-T 
L’= L 
N’ = N 
A + 1 = T + 1 
G – 1 = X – 1 
A – 1 = T – 1 
G + 1 = X + 1 
2 
1 
A T G A G T T T 
T A X T X A A A 
A 
T 
Mất đi 
A T G A A G T T T 
Gen ban đầu 
T A X T T X A A A 
2 
1 
2 . Các dạng đột biến 
Gen sau đột biến 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 
Sau đột biến 
Mất 1 cặp nu 
Chiều dài gen ( L’ gen ) 
Tổng số nu/gen ( N’) 
A’ = T’ 
G’ = X’ 
A-T 
G-X 
L - 3,4 Å 
N - 2 
A – 1 = T – 1 
G = X 
A = T 
G – 1 = X – 1 
2 
1 
A 
T 
Thêm vào 
A T G T A A G T T T 
T A X A T T X A A A 
A T G A A G T T T 
Gen ban đầu 
T A X T T X A A A 
2 
1 
2 . Các dạng đột biến 
Gen sau đột biến 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Sau đột biến 
Thêm 1 cặp nu 
Chiều dài gen ( L’ gen ) 
Tổng số nu/gen ( N’) 
A’ = T’ 
G’ = X’ 
A-T 
G-X 
L + 3,4 Å 
N + 2 
A + 1 = T + 1 
G = X 
A = T 
G + 1 = X + 1 
2 
1 
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐBG 
Nguyên nhân 
Nguyên nhân đột biến gen 
Bên ngoài 
Bên trong 
Vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt, ) 
Hóa học (các hóa chất 5BU, Acrydin, EMS, NMU, ) 
Sinh học (một số virut, ) 
Rối loạn sinh lí, sinh hóa trong tế bào. 
G * 
T 
A 
T 
G * 
X 
Do kết cặp không hợp đôi trong nhân đôi ADN 
Nhân đôi 
Nhân đôi 
Ví dụ: Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với Timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến G-X A-T 
G * 
X 
G 
X 
=> ĐBG chỉ xảy ra qua ít nhất 2 lần nhân đôi của ADN 
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN 
1. Nguyên nhân: 
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen 
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN 
1. Nguyên nhân: 
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen 
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN 
T 
A * 
X 
A * 
 - Sự tồn tại các dạng nucleotit hiếm kết cặp không đúng 
 đột biến gen 
Ví dụ: 
G 
X 
T 
A 
T 
A * 
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen 
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN 
b . Tác động của các tác nhân đột biến 
 - Tác nhân vật lý: tia UV có thể làm cho hai bazo Timin trên cùng 1 mạch ADN liên kết với nhau dẫn đến phát sinh gây ra đột biến mất 1 cặp A-T thay đổi cấu trúc của gen. 
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen 
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN 
b . Tác động của các tác nhân đột biến 
- Tác nhân hóa học: 5-BU, đồng đẳng của Timin thay thế A-T bằng G-X có thể thay đổi liên kết, thay thế các cặp nucleotit . 
- Tác nhân sinh học: Vi rút Hecpet, vi rút viêm gan B cài xen hệ gen của VR vào hệ gen của TB chủ làm thay đổi cấu trúc gen. 
- Tác nhân vật lý: tia UV gây mất 1 cặp A-T thay đổi cấu trúc của gen . 
A 
T 
G 
X 
Do tác động của 5BU 
A 
5BU 
G 
5BU 
Nhân đôi 
Nhân đôi 
Nhân đôi 
Nhân đôi 
- Tác nhân hóa học: 5-brôm uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của Timin gây thay thế A-T bằng G-X. 
 VD: A-T A-5BU G-5BU G-X (3 lần nhân đôi). 
A 
T 
A 
T 
5BU 
G 
G 
X 
A 
5BU 
Nhân đôi 
Nhân đôi 
Nhân đôi 
Đột biến A –T thành G-X do tác động của 5BU 
* 
b. Tác động của các tác nhân gây đột biến: 
- Tác nhân hóa học: 5-brôm uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây đột biến thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X. 
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN 
1. Hậu quả của đột biến gen 
- Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính. 
- Tác nhân sinh học: Một số virut: Virut viêm gan B, virut hecpet, 
 .G A G . 
 .X T X . 
Gen HbA 
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm 
 G A G 
mARN 
Protein 
 . Glu . 
 .G T G . 
 .X A X . 
 G U G 
Gen HbS 
mARN 
Protein 
 . Val . 
Giống lúa đột biến cho sản lượng cao 
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN 
1. Hậu quả của đột biến gen 
VD : Đột biến gen kháng thuốc trừ sâu ở côn trùng. 
+ Trong điều kiện môi trường không có thuốc trừ sâu → có hại , làm cơ thể phát triển yếu. 
+ Trong điều kiện môi trường có thuốc trừ sâu có → có lợi → cơ thể phát triển tốt. 
- Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính. 
- Mức độ đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường. 
(?) Tại sao nhiều đột biến điểm lại hầu như vô hại đối với thể đột biến? 
Bởi vì đột biến điểm chỉ liên quan tới một cặp nuclêôtit nên hậu quả phổ biến của đột biến điểm thường vô hại. 
(?) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? 
Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen và gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. 
(?) Tại sao nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế cặp Nu lại hầu như vô hại đối với thể đột biến? 
Đồng nghĩa (tính thoái hoá mã di truyền) 
2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen 
a. Đối với tiến hoá 
 C ung cấp nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hoá. 
b. Đối với thực tiễn 
 Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống. 
Tuy đột biến gen phần lớn có hại nhưng nó vẫn có vai trò và ý nghĩa trong tiến hóa và chọn giống. 
(?) Cho biết đó là vai trò và ý nghĩa gì? 
2. Căn cứ vào sự thay đổi sản phẩm của gen đột biến, ĐBG có thể được chia thành: 
 a. ĐB đồng nghĩa: Bộ 3 mã di truyền bị biến đổi thành bộ ba mới nhưng cùng mã hóa 1 loại aa. 
 b. ĐB sai nghĩa: Bộ 3 mã di truyền bị biến đổi thành bộ ba mới mã hóa aa khác. 
 c. ĐB vô nghĩa: Bộ 3 mã di truyền bị biến đổi thành bộ ba kết thúc. 
 d. ĐB dịch khung: ĐB làm khung đọc mã bị thay đổi từ vị trí đột biến về sau (ĐB mất, thêm cặp Nu). 
Thường những ĐB này hầu như vô hại (trung tính) do tính chất thoái hóa của mã di truyền → đột biến thay thế Nu này bằng Nu khác → biến đổi cođon này thành cođon khác, nhưng cùng xác định 1 acid amin → protein không thay đổi → vô hại. 
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN 
1. Hậu quả của đột biến gen 
- Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính. 
- Mức độ đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường. 
Tại sao đột biến thay thế cặp nucleotit hầu như vô hại đối với thể đột biến? 
- Cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa 
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN 
1. Hậu quả của đột biến gen 
2 . Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen 
- Tạo giống có lợi cho con người bằng cách gây đột biến gen ở VSV hay TV.. 
Một số thể đột biến gen 
Một số thể đột biến gen 
Ngô đột biến chống được sâu hại 
Chuối đột biến – 200 nải 
Bệnh già trước tuổi 
Người nhiều ngón 
Rắn 2 đầu 
Vịt con 4 chân 
Một số thể đột biến gen 
Cụm hoa nhiều màu 
Giống siêu lúa NPT4, NPT5 và giống QP-5 được chọn tạo băng phương pháp gây đột biến 
Gà trứng 
Gà thịt 
Gà chọi 
Gà rừng hoang dại 
Gà phượng hoàng 
ĐỘT BIẾN GEN 
Mù tạc hoang dại 
Súp lơ xanh 
Súp lơ trắng 
Cải Bruxen 
Su hào 
Cải xoăn 
Bắp cải 
Đột biến gen 
Đột biến điểm 
Biến đổi liên quan đến 1 cặp Nu 
Các dạng 
Thay thế 1 cặp Nu 
Mất 1 cặp Nu 
Thêm 1 cặp Nu 
Cơ chế 
Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN 
Các tác nhân đột biến 
Vật lý: UV 
Hóa học: 5-BU 
Sinh học: Vi rút 
Hậu quả 
Có lợi, có hại hoặc trung tính. Phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường. 
Ý nghĩa 
Tiến hóa 
Chọn giống 
Câu 1: Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng 
A. mất một cặp nuclêôtit. 	 
B. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. 
C. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. 
D. thêm một cặp nuclêôtit. 
Câu 2: Mức độ có lợi hay có hại của gen đột biến phụ thuộc vào 
A. số lượng cá thể trong quần thể. 
B. tần số phát sinh đột biến. 
C . tỉ lệ đực cái trong quần thể. 
D . môi trường sống và tổ hợp gen. 
 Câu 3: Cho một đoạn gen có trình tự như sau:	 
-TAA XGT A XA GAX XAX TTG 
-ATT GXA T GT XTG GTG AAX 
Nếu có đột biến thay cặp A-T ở vị trí thứ 7 bằng cặp G-X thì có thể dẫn đến hậu quả 
A. thay đổi axit amin thứ 2 trong chuỗi pôlipeptit do gen tổng hợp. 
B. thay đổi axit amin thứ 3 trong chuỗi pôlipeptit do gen tổng hợp. 
C. mất một axit amin trong chuỗi pôlipeptit do gen tổng hợp. 
D. phân tử prôtêin tương ứng không được tổng hợp. 
Câu 4 : Bazơ nitơ guanin dạng hiếm, có thể gây đột biến dạng thay thế 
A. cặp A - T thành cặp G - X. 
B . cặp G - X thành X - G . 
C . cặp A - T thành cặp T - A . 
D. cặp G - X thành A - T. 
Câu 5: Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 510nm, trong đó số nuclêôtit loại G bằng 2 lần số nuclêôtit loại T, gen này bị đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X . Theo lí thuyết số nuclêôtit loại A của gen đột biến là 
A. 500. 	 B. 999. 	 C. 250. 	 D. 499. 
L = = 510 nm => = 1500 (nu) 
N 
2 
x 0,34 nm 
N: Tổng số nu của gen. 
L: Chiều dài gen 
N 
2 
Ta có: T + G = = 1500 
N 
2 
Theo đề: G = 2T 
=> 
T = A = 500 (nu) 
Theo đề, gen này bị đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G – X thì số nuclêôtit loại A của gen đột biến = A – 1 = 500 – 1 = 499. 
Câu 5: Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 510nm, trong đó số nuclêôtit loại G bằng 2 lần số nuclêôtit loại T, gen này bị đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X . Theo lí thuyết số nuclêôtit loại A của gen đột biến là 
A. 500. 	 B. 999. 	 C. 250. 	 D. 499. 
GHI NHỚ: 
Trong trường hợp ĐB điểm, dựa vào sự thay đổi liên kết H sẽ biết được loại đột biến xảy ra. 
 - Nếu tăng 3 LKH -> thêm 1 cặp A - T 
 - Nếu tăng 2 LKH -> thêm 1 cặp A – T 
 - Nếu tăng 1 LKH -> thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G –X 
 - Nếu giảm 3 LKH -> mất 1 cặp G – X 
 - Nếu giảm 2 LKH -> mất 1 cặp A –T 
 - Nếu giảm 1 LKH -> thay thế cặp G- X bằng cặp A- T 
Dặn dò 
Học bài và trả lời các câu hỏi SGK/22. 
Xem trước nội dung : Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_12_bai_4_dot_bien_gen.pptx