Bài giảng môn Sinh học 12 - Bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn

Bài giảng môn Sinh học  12 - Bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn

Mỗi sinh vật đều chủ động thích ứng với sự thay đổi của môi trường sống bằng cách thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan. Cơ quan nào hoạt động nhiều thì liên tục phát triển, cơ quan nào không hoạt động thì cơ quan đó dần tiêu biến.

 

pptx 10 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 3670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 12 - Bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 25: 
Học Thuyết LAMAC Và Học Thuyết ĐACUYN 
Tổ 2 
Học Thuyết Tiến Hóa LAMAC 
You can enter a subtitle here if you need it 
01 
Đôi nét về LAMAC 
- Lamac (Jean-Baptiste de Lamarck), nhà sinh học người Pháp (1744 -1829). 
 - 1809 đã công bố học thuyết tiến hóa đầu tiên .  - Lamac đã thấy được các loài bị biến đổi dưới tác động của môi trường chứ không phải là các loài bất biến. 
Theo LAMAC Nguyên Nhân Của Tiến Hóa Là Gì? 
Môi trường sống thay đổi chậm chạp và liên tục theo những hướng khác nhau, các sinh vật có khả năng thay đổi tập quán hoạt động dẫn tới sự thay đổi các cơ quan tương ứng.  
Cơ chế 
Mỗi sinh vật đều chủ động thích ứng với sự thay đổi của môi trường sống bằng cách thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan. Cơ quan nào hoạt động nhiều thì liên tục phát triển, cơ quan nào không hoạt động thì cơ quan đó dần tiêu biến. 
“ 
Analysis & development 
Mercury is the closest planet to the Sun and the smallest one in the Solar System—it’s only a bit larger than our Moon 
Saturn is a gas giant and has several rings. This planet is composed mostly of hydrogen and helium 
Phase 01 
-Do sự tương tác của sinh vật với môi trường theo kiểu “Sử dụng hay không sử dụng các cơ quan” luôn được di truyền cho các thế hệ sau. 
Sự hình thành đặc điểm thích nghi: 
B à i 25 
Hình thành loài mới: 
Citizens have no fear of the outside world 
-Loài mới được hình thành từ 1 loài tổ tiên ban đầu do môi trường thay đồi theo những hướng khác nhau nên lâu ngày các sinh vật sẽ “ Tập luyện” để thích ứng với các môi trường mới. 
The natural world is embraced and revered 
Hypothesis 4 
Ví Dụ: 
Sự hình thành loài hươu cao cổ từ loài hươu cổ ngắn: Dưới thấp không còn lá cây (môi trường sống thay đổi) – Hươu phải chủ động vươn cổ lên cao để lấy lá trên cao (thay đổi tập quán hoạt động của cổ) - Cổ dài dần do hoạt động nhiều và di truyền cho đời sau → Thế hệ kế tiếp, lá cây dưới thấp ngày một khan hiếm nên hươu tiếp tục vươn cổ cao hơn để lấy lá cây trên cao hơn. Cứ như vậy qua nhiều thế hệ, loài hươu cổ ngắn dần dần thành loài hươu cổ dài 
 5. Đánh giá học thuyết Lamac: * Thành công: – Lamac là người đầu tiên xây dựng hệ thống tiến hoá của sinh giới. - Đã đề cập đến vai trò của ngoại cảnh và công nhận loài có biến đổi - Người đầu tiên xây dựng học thuyết tiến hóa trên cơ sở duy vật biện chứng. - Người đầu tiên bác bỏ vai trò của thượng đế trong việc giải thích nguồn gốc các loài.  * Tồn tại: Chưa thành công trong việc giải thích tính hợp lí của các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật vì: - Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền. - Chưa hiểu được nguyên nhân phát sinh và cơ chế đi truyền các biến dị.- Chưa hiểu được cơ chế tác dụng của ngoại cảnh 
Thanks! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_12_bai_25_hoc_thuyet_lamac_va_hoc_thu.pptx