Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Chủ đề: Amino axit

Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Chủ đề: Amino axit

2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

a. Tính axit-bazo của dung dịch amino axit

Tổng quát: amino axit (NH2)x R (COOH)y

+Nếu x>y: dd amino axit có môi trường kiềm, quỳ tím chuyển màu xanh

+ Nếu x

+Nếu x=y:dd amino axit có môi trường trung tính, quỳ tím không chuyển màu

 

pptx 15 trang phuongtran 4390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Chủ đề: Amino axit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C«ng thøc tæng qu¸t:(NH2)xR(COOH)y , với x,y ≥ 1.AMINO AXITI. ĐỊNH NGHĨA, DANH PHÁP VD:Công thứcTên thay thếTên bán hệ thốngTên thườngKí hiệuAxit 2-aminoetanoicAxit 2-aminopropanoicAxit 2-amino-3-metylbutanoicAxit -aminopropionicAxit aminoaxeticAxit -aminoisovalericAlaninAlaGlyxinGlyValinValLysinLysAxit glutamicGluAxit 2,6-điaminohexanoicAxit ,-điaminocaproicAxit 2-aminopentanđioicAxit -aminoglutaricR – CH – COO NH2HTÝnh axitTÝnh baz¬H3 – + D¹ng ion lưìng cùc – R – CH – COO NH3 + D¹ng ion lưìng cùc(ë tr¹ng th¸i tinh thÓ)(Trong dung dÞch)R – CH – COOH NH2D¹ng ph©n töAMINO AXITII: CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. CẤU TẠO PHÂN TỬ Phiếu học tậpCâu 1. Nhúng quỳ tím vào dung dịch của các aminoaxit ở cột A thì xảy ra các hiện tượng ở cột B. Hãy nối các chất ở cột A với các hiện tượng ở cột B sao cho phù hợp. Giải thích?(A)(B)LysinGlyxinAxit glutamicQuỳ tím đổi thành màu vàng Quỳ tím không đổi màuQuỳ tím đổi thành màu đỏQuỳ tím đổi thành màu xanhCâu 3. Hoàn thành sơ đồ hóa học sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có H2N-CH2-COOH + C2H5OH ? + ? Câu 2. Hãy hoàn thành các sơ đồ hóa học sau đây: HOOC-CH2-NH2 + HCl H2N-CH2-COOH + NaOH MÔ PHỎNG THÍ NGHIỆM TÍNH AXIT BAZƠ CỦA DUNG DỊCH AMINO AXITa. Tính axit-bazo của dung dịch amino axitTæng qu¸t: amino axit (NH2)x R (COOH)y+ NÕu x>y: + NÕu x<y:+ NÕu x=y:dd amino axit có môi trường kiềm, quỳ tím chuyển màu xanhdd amino axit có môi trường axit ,quỳ tím chuyển màu đỏdd amino axit có môi trường trung tính, quỳ tím không chuyển màuAMINO AXIT2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC...+ H–NH –CH2 5 –CO– OH + H–NH – CH2 5 – CO – OH + ...[ ][ ] [ ]...–NH –CH2 5 –CO– NH – CH2 5 – CO –... +nH2O[ ]d. PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG:Phản ứng trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng ra phân tử nhỏ khác( thí dụ H2O).Aminoaxit là hợp chất cơ sở kiến tạo nên các protein của cơ thể sống AMINO AXITIII. ỨNG DỤNG:M× chÝnhQuÇn ¸o lµm tõ t¬ poliamitV¶i dÖt lãt lèp «t« lµm b»ng poliamitL­íi ®¸nh c¸ lµm b»ng poliamitMét sè lo¹i thuèc bæ vµ thuèc hç trî thÇn kinh Theo nghiên cứu mới của Nhật và Trung Quốc, bí đỏ giúp chống căng thẳng thần kinh, váng đầu, đau đầu.  Axit glutamic tự nhiên trong loại quả này giúp thải chất cặn bã của quá trình hoạt động não bộ. Nó có tác dụng chữa suy nhược thần kinh, hay quên, khó ngủ, nhức đầu, tăng trí nhớ và sự phấn chấn.(NH2)xR(COOH)yNH3+Bài 1. Có ba chất : H2N-CH2-COOH, CH3-CH2-COOH, CH3-[CH2]3-NH2.Để nhận ra d.dịch của các chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?Bài 2. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất: CH3-CH(NH2)-COOH ? A. Axit 2-aminopropanoic	B. Axit -aminopropionic C. Anilin	 D. Alanin BÀI TẬP LUYỆN TẬP	A. NaOH	B. HCl C. CH3OH/ HCl	D. Quỳ tím Bài 3. Cho Alanin tác dụng lần lượt với các chất sau: KOH, HBr, NaCl, CH3OH (có mặt khí HCl). Số trường hợp xảy ra phản ứng hoá học là:	A. 3	B. 4	C. 2	D. 1 Bài 4. Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng trùng ngưng các aminoaxit sau:axit 7- aminoheptanoicaxit 2- aminopropanoic Bài 5. - aminoaxit X có phầm trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng: 40,45%; 7,86%; 15,73%, còn lại là O. Mặt khác X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên X.BÀI TẬP LUYỆN TẬPHƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ Các bài tập trong SGK Chúng ta có thể khai thác amino axit tự nhiên từ các nguồn nguyên liệu nào? Xem bài peptit: tìm hiểu khái niệm, gọi tên, phân loại, tính chất hóa học.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_12_chu_de_amino_axit.pptx