Bài giảng môn Hóa học 12 - Bài 14: Vật liệu polime

Bài giảng môn Hóa học 12 - Bài 14: Vật liệu polime

2. Phân loại:

- Cao su thiên nhiên: lấy từ mủ cây cao su.

- Cao su tổng hợp: cao su buna, cao su buna – S, cao su buna – N,

 

ppt 26 trang Hoài Vân Nam 01/07/2023 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học 12 - Bài 14: Vật liệu polime", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÓA HỌC 12 
Bài  
14 
VẬT LIỆU POLIME 
I/ Chất dẻo: 
 Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit: 
 - Tính dẻo của vật liệu là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, của áp lực bên ngoài và vẫn giữu được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. 
 - Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. 
2. Một số polime dùng làm chất dẻo: 
a) Polietilen (PE): 
- Công thức: 
- Phản ứng điều chế: 
etilen 
Polietilen(PE) 
M= ........ 
b) Polipropilen: 
- Công thức: 
- Phản ứng điều chế: 
M= ........ 
c) Poli stiren: 
- Công thức: 
- Phản ứng điều chế: 
M= ........ 
d) Poli(vinylclorua) (PVC) 
- Công thức: 
- Phản ứng điều chế: 
Vinyl clorua 
Poli(vinyl clorua) 
M= ........ 
e ) Poli (vinylaxetat): 
- Công thức: 
- Phương trình điều chế: 
- Ứng dụng: dùng làm chất dẻo, hoặc thuỷ phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán. 
M= ........ 
f) Poli(metyl metacrylat) (PMM) 
- Công thức: 
 - Phản ứng điều chế: 
- Tính chất: chất rắn trong suốt có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt 
 Metyl metacrylat 
 Poli(Metyl metacrylat) 
M= ........ 
i) Teflon: 
- Công thức : ( CF 2 -CF 2 ) n 
- 
Một số ứng dụng: 
M= ........ 
II. Tơ 
1. Khái niệm 
 Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định . 
Tơ được phân loại như thế nào ? Lấy ví dụ 
tơ có sẵn trong thiên nhiên . 
 Tơ hoá học : 
 2 loại 
Tơ thiên nhiên : 
Ví dụ: tơ tằm , len , bông , . 
 tơ nhân tạo 
 tơ tổng hợp gồm: 
Tơ polieste hay gọi tơ lapsan hay tơ dacron 
Gồm: tơ visco , tơ xenlulozo axetat ,, 
2. Phân loại 
( Tơ bán tổng hợp ) 
Tơ poliamit: nilon-6; nilon-6,6; nilon-7 (enang); capron 
Tơ vinylic thế hay tơ olon hay nitron 
2.1.Tơ thiên nhiên (sẵn có trong tự nhiên) như bông, len, tơ tằm, 
 2.2 Một số loại tơ tổng hợp thường gặp 
a) Tơ poliamit (có nhóm amit –CO–NH–)  + Tơ nilon – 6,6 
+ Tơ nilon – 6 
+ Tơ nilon – 7 
+ Tơ capron 
b) Tơ polieste (có nhiều nhóm este) + Tơ lapsan 
c) Tơ vinylic thế (nitron, olon) 
+ Tơ nilon- 6,6: trùng ngưng hexametilenđiamin và axit ađipic 
nH 2 N-[CH 2 ] 6 -NH 2 + nHOOC-[CH 2 ] 4 -COOH 
hexametylen điamin 
axit ađipic 
(axit hexanđioic) 
 ( NH-[CH 2 ] 6 -NH - CO-[CH 2 ] 4 -CO ) n + 2nH 2 O 
poli(hexametylen ađipamit) 
t o 
M= ........ 
ε -amino caproic 
+ Tơ nilon-6 : trùng ngưng axit ε- amino caproic 
+ Tơ nilon-7 (tơ enang) : trùng ngưng axit ω - amino caproic 
ω -amino caproic 
M= ........ 
M= ........ 
ε -amino caproic 
+ Tơ capron : trùng hợp caprolactam 
M= ........ 
 n(p-HOOC-C 6 H 4 -COOH) + nHO-CH 2 -CH 2 -OH 
t o 
 ( OC-C 6 H 4 -CO - O-CH 2 -CH 2 -O ) n + 2nH 2 O 
+ Tơ lapsan hay dacron : thuộc loại tơ polieste 
axit terephtalic 
etylen glicol 
Poli(etylen terephtalat) (tơ lapsan) 
M= ........ 
+. Tơ nitron (hay olon): thuộc loại tơ vinylic 
poliacrilonitrin 
M= ........ 
III. CAO SU 
Cây cao su ( tên khoa học là Hevea brasiliensis ) có nguồn gốc từ Nam Mĩ 
Quả cao su 
Hoa cao su 
Lá cây cao su 
Mủ cao su 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY CAO SU 
1. Khái niệm: 
Loại vật liệu polime có tính đàn hồi. 
2. Phân loại: 
Cao su thiên nhiên: lấy từ mủ cây cao su. 
Cao su tổng hợp: cao su buna, cao su buna – S, cao su buna – N, 
Cao su thiên nhiên: lấy từ mủ cây cao su. 
a. Cao su thiên nhiên 
Cao su thiên nhiên 
Isopren( C 5 H 8 ) 
250 0 C – 300 0 C 
CH 2 
C 
CH 
CH 2 
CH 3 
( 
 ) 
n 
- Cấu tạo: 
với n = 1.500 – 15.000 
hay viết gọn (C 5 H 8 ) n 
b. CAO SU TỔNG HỢP 
 Cao su buna : 
n CH 2 =CH-CH=CH 2 
Na, t o ,P 
CH 2 
CH 2 
CH 
CH 
n 
 Cao su buna 
CAO SU TỔNG HỢP 
 Cao su buna-S : 
Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren 
n CH 2 =CH-CH=CH 2 + nCH=CH 2 
C 6 H 5 
xt, t o ,P 
( CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH = CH 2 ) n 
C 6 H 5 
 Cao su buna-S 
 Cao su buna – N : 
 Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin 
n CH 2 =CH-CH=CH 2 + nCH=CH 2 
CN 
xt, t o ,P 
( CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH - CH 2 ) n 
CN 
 Cao su buna – N 
TẠM BIỆT 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_12_bai_14_vat_lieu_polime.ppt