Bài giảng môn Hóa học 12 - Bài 10: Amino axit

Bài giảng môn Hóa học 12 - Bài 10: Amino axit

Bài 4. Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng trùng ngưng các aminoaxit sau:

- axit 7- aminoheptanoic

- axit 2- aminopropanoic

Bài 5. aminoaxit X có phầm trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng: 40,45%; 7,86%; 15,73%, còn lại là O. Mặt khác X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên X.

 

pptx 23 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học 12 - Bài 10: Amino axit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công thức tổng quát: 
( NH 2 ) x R( COOH ) y , với x,y ≥ 1. 
 BÀI 7: AMINO AXIT 
I. ĐỊNH NGHĨA, DANH PHÁP 
VD: 
Amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử chứa đồng thời hai nhóm chức: -NH 2 (amino) và –COOH(cacboxyl). 
1. Định nghĩa 
I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP 
2. Danh pháp 
 a. Tên thay thế: Axit + số chỉ vị trí NH 2 (2, 3, 4, ) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng. 
Công thức 
Tên thay thế 
 1. 
 2. 
 3. 
I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP 
2. Danh pháp 
 a. Tên thay thế: Axit + số chỉ vị trí NH 2 (2, 3, 4, ) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng. 
Công thức 
Tên thay thế 
 1. 
 2. 
 3. 
Axit 2- aminoetanoic 
Axit 2-amino propanoic 
Axit 2-amino-3-metylbutanoic 
I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP 
2. Danh pháp 
 b. Tên bán hệ thống: Axit + chữ cái Hi Lạp 
 (số chỉ vị trí NH 2 )+ amino + tên thường axit cacboxylic tương ứng. 
Công thức 
Tên thay thế 
Tên bán hệ thống 
 1. 
 Axit 
2- aminoetanoic 
 2. 
Axit 
2-aminopropanoic 
 3. 
Axit 2-amino 
-3-metylbutanoic 
Axit aminoaxetic 
Axit 
α -amino propionic 
Axit 
 -aminoisovaleric 
I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP 
2. Danh pháp 
b. Tên bán hệ thống: 
Công thức 
Tên thay thế 
Tên bán hệ thống 
 1. 
 Axit 
2- aminoetanoic 
 2. 
Axit 
2-aminopropanoic 
 3. 
Axit 2-amino 
-3-metylbutanoic 
Axit aminoaxetic 
Axit 
α -amino propionic 
Axit 
 -aminoisovaleric 
Công thức 
Tên thay thế 
Tên bán hệ thống 
Tên thường 
Kí hiệu 
 1. 
 Axit 
2- aminoetanoic 
Axit aminoaxetic 
 2. 
Axit 
2-aminopropanoic 
Axit 
α -amino propionic 
 3. 
Axit 2-amino 
-3-metylbutanoic 
Axit 
 -aminoisovaleric 
 4. 
Axit 2,6- điamino 
hexannoic 
Axit 
 , ε -điaminocaproic 
 5. 
Axit 2- amino pentan-1,5-đioic 
Axit 
 - aminoglutaric 
Ala nin 
Gly xin 
Gly 
(75) 
Ala 
(89) 
Val in 
Val 
(117) 
Lys in 
Lys 
(146) 
Axit glu tamic 
Glu 
(147) 
C 5 H 9 (NH 2 ) 2 
COOH 
C 3 H 5 (COOH) 2 
NH 2 
(C 6 H 14 N 2 O 2 ) 
 Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các ô vuông sau mỗi mệnh đề dưới đây: 
 Do có cấu tạo ion lưỡng cực nên ở điều kiện thường các 
aminoaxit thường: 
 a. là chất lỏng 	 ; là chất rắn 
 b. khó tan trong nước	 ; tương đối dễ tan trong nước 
 c. có nhiệt độ nóng chảy thấp ; có nhiệt độ nóng chảy cao 
dạng phân tử 
dạng ion lưỡng cực 
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ 
 Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các ô vuông sau mỗi mệnh đề dưới đây: 
 Do có cấu tạo ion lưỡng cực nên ở điều kiện thường các 
aminoaxit thường: 
 a. là chất lỏng 	 ; là chất rắn 
 b. khó tan trong nước	 ; tương đối dễ tan trong nước 
 c. có nhiệt độ nóng chảy thấp ; có nhiệt độ nóng chảy cao 
S 
S 
S 
Đ 
Đ 
Đ 
dạng phân tử 
dạng ion lưỡng cực 
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ 
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ 
 Do có cấu tạo ion lưỡng cực nên ở điều kiện thường các 
aminoaxit thường: 
 - là chất chất rắn kết tinh. 
 - tương đối dễ tan trong nước. 
 - có nhiệt độ nóng chảy cao. 
dạng phân tử 
dạng ion lưỡng cực 
(chủ yếu) 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
1. Tính chất lưỡng tính 
H 2 N–CH 2 –COONa + H 2 O 
 H 2 N–CH 2 –COOH + NaOH 
H 2 N–CH 2 –COOH + HCl 
Cl H 3 N–CH 2 –COOH 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
2. TÝnh chÊt axit-baz¬ 
Dd axit glutamic 
Dd lysin 
Dd Glyxin 
Dd glyxin 
Dd axit glutamic 
Dd lysin 
Tổng quát: amino axit (NH 2 ) x R (COOH) y 
(H 2 N) y R (COOH) x 
x = y 
x > y 
x < y 
Quỳ tím không đổi màu 
Quỳ tím hóa đỏ (hồng) 
Quỳ tím hóa xanh 
Vd: glyxin (Gly), alanin (Ala), valin (Val) 
Vd: axit glutamic (Glu) 
Vd: lysin (Lys) 
3. Phản ứng riêng của nhóm COOH (phản ứng este hóa) 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
H 2 N–CH 2 –CO O C 2 H 5 + H 2 O 
Thực ra, este hình thành dưới dạng muối: 
Cl H 3 N –CH 2 –CO O C 2 H 5 
Từ một trong số các aminoaxit dưới đây: 
 có thể điều chế được hợp chất X hay không? Biết X có cấu tạo như sau: 
... 
... 
4. Phản ứng trùng ngưng 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
4. Phản ứng trùng ngưng 
...+ H 
 OH + H 
 OH + ... 
n H 2 O 
+ 
... 
... 
Hay viết gọn : 
n 
+ n H 2 O 
Axit  - aminocaproic 
policaproamit 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
(nilon-6) 
Axit - amino enantoic 
 nilon-7 
nNH 2 –[CH 2 ] 6 -COOH 
 (-NH–[CH 2 ] 6 -CO-) n +nH 2 O 
(axit 6-aminohenxanoic) 
(axit 7-aminoheptanoic) 
 - Aminoaxit là hợp chất cơ sở kiến tạo nên các protein của cơ thể sống 
IV. ỨNG DỤNG 
M× chÝnh 
QuÇn ¸o lµm tõ t¬ poliamit 
V¶i dÖt lãt lèp «t« lµm b»ng poliamit 
Lưới ®¸nh c¸ lµm b»ng poliamit 
Mét sè lo¹i thuèc bæ vµ thuèc hç trî thÇn kinh 
 Theo nghiên cứu mới của Nhật và Trung Quốc, bí đỏ giúp chống căng thẳng thần kinh, váng đầu, đau đầu.  Axit glutamic tự nhiên trong loại quả này giúp thải chất cặn bã của quá trình hoạt động não bộ. Nó có tác dụng chữa suy nhược thần kinh, hay quên, khó ngủ, nhức đầu, tăng trí nhớ và sự phấn chấn. 
(NH 2 ) x R(COOH) y 
NH 3 + 
Bài 1 . Có ba chất : H 2 N-CH 2 -COOH, CH 3 -CH 2 -COOH, CH 3 -[CH 2 ] 3 -NH 2. 
Để nhận ra d.dịch của các chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? 
Bài 2 . Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất: CH 3 -CH(NH 2 )-COOH ? 
 A. Axit 2-aminopropanoic	B. Axit -aminopropionic 
 C. Anilin	 D. Alanin 
BÀI TẬP LUYỆN TẬP 
	 A. NaOH	B. HCl 
 C. CH 3 OH/ HCl	D. Quỳ tím 
Bài 3 . Cho Alanin tác dụng lần lượt với các chất sau: KOH, HBr, NaCl, CH 3 OH (có mặt khí HCl). Số trường hợp xảy ra phản ứng hoá học là: 
	A. 3	B. 4 
	C. 2	D. 1 
Bài 4 . Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng trùng ngưng các aminoaxit sau: 
axit 7- aminoheptanoic 
axit 2- aminopropanoic 
Bài 5 . - aminoaxit X có phầm trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng: 40,45%; 7,86%; 15,73%, còn lại là O. Mặt khác X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên X. 
BÀI TẬP LUYỆN TẬP 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 
 Các bài tập trong SGK 
 Chúng ta có thể khai thác amino axit tự nhiên từ các nguồn nguyên liệu nào? 
 Xem bài peptit: tìm hiểu khái niệm, gọi tên, phân loại, tính chất hóa học. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_12_bai_10_amino_axit.pptx