Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (1 tiết)

Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (1 tiết)

Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.

 

pptx 30 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 2490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (1 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
BÀI 3 
CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT 
( 1 T IẾT ) 
2 
Câu hỏi: Đánh dấu (  ) vào các ô tương ứng giữa hành vi với loại vi phạm pháp luật. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
3 
Hành vi 
Vi phạm pháp luật 
Hình sự 
Hành chính 
Dân sự 
Kỷ luật 
1. Đánh người gây thương tích 
2. Đi xe vượt đèn đỏ 
3. Không trả nhà khi hết thời gian ghi trong hợp đồng 
4. Nghỉ phép quá hạn mà không có lý do 
5. Phát truyền đơn kích động quần chúng biểu tình 
6. Kinh doanh không đúng mặt hàng đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh 
7. Sử dụng phần mềm đã đăng ký bản quyền mà không được sự đồng ý của tác giả 
8. Gây chia rẽ, mất đoàn kết nội bộ trong cơ quan 
 9. Buôn bán chất ma tuý 
 10. Xả chất thải chưa qua xử lý ra môi trường 
Hành vi 
Vi phạm pháp luật 
Hình sự 
Hành chính 
Dân sự 
Kỷ luật 
1. Đánh người gây thương tích 
2. Đi xe vượt đèn đỏ 
3. Không trả nhà khi hết thời gian ghi trong hợp đồng 
4. Nghỉ phép quá hạn mà không có lý do 
5. Phát truyền đơn kích động quần chúng biểu tình 
6. Kinh doanh không đúng mặt hàng đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh 
7. Sử dụng phần mềm đã đăng ký bản quyền mà không được sự đồng ý của tác giả 
8. Gây chia rẽ, mất đoàn kết nội bộ trong cơ quan 
 9. Buôn bán chất ma tuý 
 10. Xả chất thải chưa qua xử lý ra môi trường 
4 
Hành vi 
Vi phạm pháp luật 
Hình sự 
Hành chính 
Dân sự 
Kỷ luật 
1. Đánh người gây thương tích 
2. Đi xe vượt đèn đỏ 
3. Không trả nhà khi hết thời gian ghi trong hợp đồng 
4. Nghỉ phép quá hạn mà không có lý do 
5. Phát truyền đơn kích động quần chúng biểu tình 
6. Kinh doanh không đúng mặt hàng đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh 
7. Sử dụng phần mềm đã đăng ký bản quyền mà không được sự đồng ý của tác giả 
8. Gây chia rẽ, mất đoàn kết nội bộ trong cơ quan 
 9. Buôn bán chất ma tuý 
 10. Xả chất thải chưa qua xử lý ra môi trường 
Hành vi 
Vi phạm pháp luật 
Hình sự 
Hành chính 
Dân sự 
Kỷ luật 
1. Đánh người gây thương tích 
  
2. Đi xe vượt đèn đỏ 
 
3. Không trả nhà khi hết thời gian ghi trong hợp đồng 
 
4. Nghỉ phép quá hạn mà không có lý do 
 
5. Phát truyền đơn kích động quần chúng biểu tình 
  
6. Kinh doanh không đúng mặt hàng đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh 
  
7. Sử dụng phần mềm đã đăng ký bản quyền mà không được sự đồng ý của tác giả 
  
8. Gây chia rẽ, mất đoàn kết nội bộ trong cơ quan 
  
 9. Buôn bán chất ma tuý 
  
 10. Xả chất thải chưa qua xử lý ra môi trường 
  
5 
6 
Vậy em hiểu thế nào là bình đẳng? 
Ở nước ta, quyền bình đẳng của công dân được quy định trong Hiến pháp và pháp luật. Điều 52 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: 
 “ Mọi công đân đều bình đẳng trước pháp luật” 
7 
BÀI 3 
CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT 
8 
1 
2 
3 
CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT 
CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 
TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG PHÁP LUẬT 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
9 
1.CÔNG DÂN BÌNH Đ ẲNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ : 
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, chuẩn bị cho cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bố: 
“ Trong cuộc Tổng tuyển cử, hễ là người muốn lo việc nước thì đều có quyền ra ứng cử; hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử. Không chia gái trai, giàu nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái, hễ là công dân Việt nam thì đều có hai quyền đó” 
10 
11 
Trong tuyên ngôn của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến quyền hay nghĩa vụ nào của công dân? Cụ thể đó là những quyền nào? 
Quyền bình đẳng trong hôn nhân 
Vậy trong thực tế, mọi công dân có luôn được hưởng tất cả các quyền mà pháp luật đã quy định dành cho họ hay không? Tại sao 
Quyền bình đẳng trong sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo 
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc 
Quyền bình đẳng trong kinh doanh 
Quyền bình đẳng trong lao động 
Quyền bình đẳng trong sáng tạo, 
Quyền bình đẳng trong quyền được học tập 
12 
1 SỐ QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN ĐÃ ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG HIẾN PHÁP VÀ PHÁP LUẬT CỦA NƯỚC TA 
Nếu công dân không chịu thực hiện nghĩa vụ đã được pháp luật quy định thì họ có được hưởng quyền bình đẳng với các công dân khác hay không? Tại sao? 
13 
Em hãy chỉ ra một số nghĩa vụ mà mọi công dân phải thực hiện theo quy định của Hiến pháp và pháp luật của nước ta. 
14 
15 
CÔNG DÂN NỘP THUẾ 
16 
CÔNG DÂN ĐI BẦU CỬ 
17 
CÔNG DÂN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ 
18 
CÔNG DÂN THỰC HIỆN QUYỀN HỌC TẬP 
19 
1. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ: 
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân. 
- Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu như sau: 
1, Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình. Các quyền được hưởng như quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, các quyền tự do cơ bản và các quyền dân sự, chính trị khác Các nghĩa vụ phải thực hiện như nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế 
2, Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội. 
2. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ 
Tình huống: B, C, D và E đều 19 tuổi đã bị công an xã A bắt tại chỗ vì tội đánh xóc đĩa ăn tiền. Ông trưởng công an xã A đã đăng ký quyết định xử phạt hành chính đối với B, C, và D. E là cháu của ông Chủ tịch A nên không bị xử phạt, chỉ bị công an xã A nhắc nhở rồi cho về. 
Trong trường hợp trên, B, C, D và E có bình đẳng về trách nhiệm pháp lý không ? Tại sao? 
20 
21 
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Đại tá Trần Dụ Châu,vốn là người cách mạng, giữ chức Cục trưởng Cục Quân nhu,đã lợi dụng chức vụ,bớt xén phần cơm áo vốn đã rất kham khổ, thiếu thốn của bồ đội ta để sống trác táng, phè phỡn, truỵ lạc, Vụ án được khởi tố. Ngày 05/09/1950 Trần Dụ Châu đã bị Toà án quân sự đưa ra xét xử tại Thái Nguyên.Toà án đã tuyên phạt Trần Dụ Châu tội tử hình. Bản án đã được thi hành vào lúc 18 giờ ngày 06/09/1950. 
Trường hợp Đại tá Trần Dụ Châu trưởng Cục quân nhu bị xử tử hình nói lên điều gì? 
22 
Vì sao giữa các công dân phải có sự bình đẳng về trách nhiệm pháp lý 
Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý? 
B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật 
A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau 
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật 
D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý 
C 
23 
3. TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT: 
24 
Theo em, việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của ai ? 
Để thực hiện trách nhiệm đó, Nhà nước phải làm gì? Cho ví dụ minh hoạ ? 
Để đảm bảo quyền bình đẳng của mình trước pháp luật, mỗi công dân cần phải làm gì ? 
Nhóm 1 
Nhóm 3 
Nhóm 2 
3. TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT:  
25 
Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong Hiến pháp và luật. 
Nhà nước và xã hội có trách nhiệm tạo ra các điều kiện cần thiết bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình 
Nhà nước có trách nhiệm xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, xử lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật và đảm bảo công bằng, hợp lý trong quá trình truy cứu trách nhiệm pháp lý .  
CỦNG CỐ 
Câu 1 . Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng vềA. trách nhiệm pháp lý.B. quyền và nghĩa vụ.C. thực hiện pháp luật.D. trách nhiệm trước Tòa án. 
27 
Câu 2 . Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính và địa vị xã hội là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây của công dân ? 
A. Bình đẳng quyền và nghĩa vụ. 
B. Bình đẳng về thành phần xã hội. 
C. Bình đẳng tôn giáo. 
D. Bình đẳng dân tộc. 
B 
A 
Câu 3 . Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, A vào Đại học, còn B thì làm công nhân nhà máy, nhưng cả hai vẫn bình thường với nhau. Vậy đó là bình đẳng nào dưới đây ?A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.B. Bình đẳng về thực hiện nghĩa vụ công dân.C. Bình đẳng về trách nhiệm đối với đất nước.D. Bình đẳng về trách nhiệm với xã hội. 
28 
Câu 16. M – 13 tuổi đi xe đạp và N – 18 tuổi đi xe máy cùng vượt đèn đỏ, bị Cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe; N bị phạt tiền, c chỉ bị nhắc nhở. Việc làm này của Cảnh sát giao thông có thể hiện công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý không ? Vì sao ? 
A. Không, vì cả hai đều vi phạm như nhau. 
B. Không, vì cần phải xử phạt nghiêm minh. 
C. Có, vì M chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý. 
D. Có, vì M không có lỗi. 
A 
C 
C âu 5 . Nội dung nào dưới đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ?A. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc.B. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp vào quỹ từ thiện.C. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng thuế.D. Công dân bình đẳng về quyền bầu cử. 
29 
Câu 6 . Anh A và anh B làm việc cùng một cơ quan, có cùng mức thu nhập như nhau. Anh A sống đọc thân, anh B có mẹ già và con nhỏ. Anh A phải đóng thuế thu nhập cao gấp đôi anh B. Điều này cho thấy việc thực hiện nghĩa vụ pháp lí còn phụ thuộc vào 
A. điều kiện làm việc cụ thể của A và B. 
B. địa vị mà của A và B. 
C. điều kiện , hoàn cảnh cụ thể của A và B. 
D. độ tuổi của A và B. 
C 
B 
30 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_3_cong_dan_binh_d.pptx