Bài giảng môn Giáo dục công dân 12 - Bài 1: Pháp luật và đời sống
- Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức
- Nhà nước luôn đưa những quy phạm đạo đức vào trong các quy phạm pháp luật
- Các quy phạm pháp luật luôn thể hiện quan niệm về đạo đức
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân 12 - Bài 1: Pháp luật và đời sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng cô và các bạn đến với buổi t h uyết trình của nhóm 1 (Wins) 03 Quan hệ giữa pháp luật và đạo đức 01 Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội 02 Quan hệ giữa pháp luật và đạo đức Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức Nhà nước luôn đưa những quy phạm đạo đức vào trong các quy phạm pháp luật Các quy phạm pháp luật luôn thể hiện quan niệm về đạo đức Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình P háp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội Không có pháp luật thì xã hội không có trật tự ổn định không thể tồn tại và phát triển được Nhờ có pháp luật nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm soát được các hoạt động cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ Quản lí xã hội bằng pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất, vì: Pháp luật Là các khuôn mẫu Có tính phổ biến Bắt buộc chung Đảm bảo dân chủ, công bằng, phù hợp với ý chí, lợi ích chung của nhân dân lao động Thuế thu nhập doanh nghiệp và cá nhân: Các tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh,hàng hóa, dịch vụ có thu nhập đều phải nộp thuế Pháp luật do nhà nước ban hành Điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách thống nhất trong toàn quốc Được bảo đảm bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước Hiệu lực thi hành cao VD: Luật hôn nhân và gia đình Nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của xã hội của từng người dân, làm cho dân biết pháp luật, biết quyền lợi và nghĩa vụ của mình Công bố công khai, kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật, tiến hành nhiều biện pháp thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật VD: Pháp luật quy định ngày 15/12/2007 tất cả mọi người dân khi đi xe mô tô đều phải đội mũ bảo hiểm P háp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình Công dân thực hiện quyền của mình thông qua các luật : P háp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình Công dân bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp : LUYỆN TẬP Câu 1: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ điều gì? A. Lợi ích kinh tế của mình B. Quyền và nghĩa vụ của mình C. Các quyền của mình D. Quyền, lợi ích hợp pháp của mình LUYỆN TẬP Câu 2: Để quản lý xã hội bằng pháp luật, Nhà nước cần tích cực thực hiện? A. Quảng cáo pháp luật trong xã hội B. Phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân C. Thực hiện nghiêm chỉnh chủ trương pháp luật D. Răn đe để mọi người thực hiện pháp luật LUYỆN TẬP Câu 3: Pháp luật là phương tiện đặc thù đ ể thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức – là thể hiện các mối quan hệ nào dưới đây ? A. Quan hệ pháp luật với chính trị B. Quan hệ pháp luật với đạo đức C. Quan hệ pháp luật với xã hội D. Quan hệ pháp luật với đạo đức LUYỆN TẬP Câu 4: Khoản 3 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “... cha mẹ không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội” là thể hiện mối quan hệ nào dưới đây ? A. Giữa pháp luật với đạo đức B. Giữa gia đình với đạo đức C. Giữa đạo đức với xã hội D. Giữa pháp luật với gia đình LUYỆN TẬP Câu 5: Những quy phạm đạo đức phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội được Nhà nước đưa vào trong các quy phạm pháp luật là thẻ hiện mối quan hệ giữa pháp luật với ? A. Chính trị B. Kinh tế C. Đạo đức D. Xã hội LUYỆN TẬP Câu 6: Đâu là vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội? A. Quản lí xã hội B. Kiểm soát mọi hoạt động cá nhân, cơ quan, tổ chức C. Thực hiện quyền củ a mình D. Là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_12_bai_1_phap_luat_va_doi_so.pptx