Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Tiết 5, Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (Tiếp theo)

Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Tiết 5, Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (Tiếp theo)

- Nguồn gốc hình thành: do sự bồi đắp của các vật liệu biển và phù sa sông.

- Diện tích 15.000 km2

- Nhỏ, hẹp ngang và bị chia cắt

- Thành phần chủ yếu là cát, vật liệu biển nên đất xấu và kém dinh dưỡng.

Chia thành 3 dải:

+ Giáp biển là cồn cát, đầm phá

+ Ở giữa là vùng thấp trũng

+ Trong cùng là dải đồng bằng cát pha là chính.

 

ppt 10 trang phuongtran 9140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Tiết 5, Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm sauCâu 1: : Tỉ lệ của địa hình đồi núi và của địa hình đồng bằng so với diện tích toàn lãnh thổ của nước ta lần lượt là:A. 1/2 và 1/2 B. 2/3 và 1/3C. 3/4 và 1/4 D. 4/5 và 1/5Câu 2: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là:A. Đồng bằng B. Đồi núi thấpC. Núi trung bình D. Núi caoCâu 3: Độ dốc chung của địa hình nước ta làA. thấp dần từ Bắc xuống NamB. thấp dần từ Tây sang ĐôngC. thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây NamD. thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông NamCâu 4: Cấu trúc địa hình của nước ta gồm hai hướng chính làA. hướng bắc – nam và hướng vòng cungB. hướng tây bắc- đông nam và hướng vòng cungC. hướng đông – tây và hướng vòng cungD. hướng đông bắc- tây nam và hướng vòng cungCâu 5: Hướng tây bắc – đông nam của địa hình nước ta thể hiện rõ rệt trong các khu vựcA. Vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây BắcB. Vùng núi Đông Bắc và vùng núi Trường Sơn NamC. Vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn BắcD. Vùng núi Trường Sớn Bắc và vùng núi Trường Sơn NamCâu 6: Hướng vòng cung của địa hình nước ta thể hiện trong các khu vựcA. Vùng núi Tây Bắc và vùng núi Đông BắcB. Vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn NamC. Vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn BắcD. Vùng núi Đông Bắc và vùng núi Trường Sơn NamCâu 7: Cấu trúc địa hình với “ bốn cánh cung núi lớn, chụm lại ở Tam Đảo” thuộc vùng núiA.Đông Bắc 	 B.Tây BắcC. Trường Sơn Bắc D. Trường Sơn NamCâu 8: Ở vùng núi Đông Bắc, từ Tây sang Đông lần lượt là các cánh cung:A. Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm, Đông ChiềuB. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông TriềuC. Bắc Sơn, Ngân Sơn, Đông Triều, Sông GâmD. Đông Triều, Bắc Sơn, Sông Gâm, Ngân SơnCâu 9: Đặc điểm địa hình “ Gồm ba dải địa hình chạy cùng hướng tây bắc – đông nam và cao nhất nước ta” là của vùng núiA. Đông Bắc B.Tây BắcC. Trường Sơn Bắc D. Trường Sơn NamQuan sát các từ khóa đang nhắc về chủ đề gì ?-bồi tụ	-lũ-đê	-ven biển-cát	-đất mặn-châu thổ	-phù sa-Đồng Tháp Mười 	-Nhỏ hẹp	đồng bằngTiết 5:bài 7: Đất nước nhiều đồi núi Đồng bằngĐồng bằng châu thổ - Đồng bằng ven biển Đồng bằng châu thổ Quan sát bản đồ và nội dung sgk hãy so sánh về 2 đồng bằng châu thổ nước ta?Tiêu chíThông tinNguyên nhân hình thành Diện tích Địa hình Đất funfacts Đồng bằng ven biển- Nguồn gốc hình thành: do sự bồi đắp của các vật liệu biển và phù sa sông.- Diện tích 15.000 km2- Nhỏ, hẹp ngang và bị chia cắt- Thành phần chủ yếu là cát, vật liệu biển nên đất xấu và kém dinh dưỡng. Chia thành 3 dải:+ Giáp biển là cồn cát, đầm phá+ Ở giữa là vùng thấp trũng+ Trong cùng là dải đồng bằng cát pha là chính.Củng cốTrả lời nhanhĐồng bằng nào có diện tích lớn nhất?Đê là đặc trưng của đb nào?Kiểu đất đặc trưng của Đb duyên hải là gì?ĐBSCL do sông nào bồi đắpĐồng bằng nào có hệ thống kênh rạch chằng chịt

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_lop_12_tiet_5_bai_7_dat_nuoc_nhieu_doi.ppt