Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Tiết 38, Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông hồng
b.Các thế mạnh chủ yếu của vùng:
Vị trí địa lí:
+ Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm .
+Giáp với các vùng và vịnh Bắc Bộ.
Tự nhiên:
+ Đất nông nghiệp 51.2% diện tích là đồng bằng trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ.
+ Nước phong phú gồm cả nước ngầm, nước trên mặt và nước nóng, nước khoáng.
+ Biển gồm có thuỷ hải sản, du lịch, cảng.
+ Khoáng sản: Đá vôi, sét, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Tiết 38, Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38. Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNHỞ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGNội dung bài học hôm nay gồm:Các thế mạnh chủ yếu của vùng1Các hạn chế chủ yếu của vùng2Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính3Các thế mạnh chủ yếu a. Quy mô, vị trí của vùng: Dựa vào bản đồ Em hãy xác định Vị trí và các tỉnhThuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng?- Vị trí tiếp giáp Với các tỉnh thuộc TD và MNBB, BTB và Vịnh Bắc Bộ.- Diện tích: gần 15.000 km2, chiếm 4,5% diện tích tự nhiên của cả nước (2006). - Gồm 10 tỉnh, thành phố.- Dân số: 21triệu người (2016), chiếm 22% dân số cả nước (2016)1. Các thế mạnh chủ yếu.a. Quy mô, vị trí của vùng=> Thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế - VH với các vùng trong nước và thế giớiNINH BÌNHNAM ĐỊNHHÀ NAMTHÁI BÌNHHƯNG YÊNHÀ NỘIHẢI PHÒNGHẢI DƯƠNGBẮC NINH VĨNH PHÚCb. Các thế mạnh chủ yếu của vùngĐể tìm hiểu về các thế mạnh của vùng cô sẽ chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận:- Nhóm 1, 3: Thảo luận về vị trí đia lí và tài nguyên thiên nhiên.- Nhóm 2,4: Thảo luận các thế mạnh về điều kiện kinh tế - xã hội.Dựa vào nội dung sách giáo khoa trang 150, hãy nêu các thế mạnh của Đồng bằng sông Hồng.b.Các thế mạnh chủ yếu của vùng:Vị trí địa lí: + Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm .+Giáp với các vùng và vịnh Bắc Bộ.Tự nhiên:+ Đất nông nghiệp 51.2% diện tích là đồng bằng trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ.+ Nước phong phú gồm cả nước ngầm, nước trên mặt và nước nóng, nước khoáng.+ Biển gồm có thuỷ hải sản, du lịch, cảng.+ Khoáng sản: Đá vôi, sét, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.Kinh tế- xã hội: +Dân cư- lao động: có nguồn lao động dồi dào,lao động có trình độ và kinh nghiệm.+ Cơ sở hạ tầng có mạng lưới giao thông điện nước.+ Cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt, phục vụ sản xuất đời sống.+ Thế mạnh khác: có thị trường tiêu thụ rộng lớn, lịch sử khai thác lãnh thổ.Bên cạnh những thế mạnh thì ĐBSH còn gặp phải những hạn chế gì?Bên cạnh những thế mạnh thì ĐBSH còn gặp phải những hạn chế gì?2. Các hạn chế chủ yếuSức ép dân số lớn: Là vùng có dân số đông, mật độ dân số cao ( đạt trên 18,2 triệu người,mật độ là 1225 người/ km2- năm 2006) -> Tạo sức ép lớn về vấn đề giải quyết việc làmNgười lao động chờ việc làmTình trạngÁch tắc Giao thông.2. Các hạn chế chủ yếu- Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên taiMùa đông giá rétNgập lụt do mưa bãoHạn hán2. Các hạn chế chủ yếu- Tài nguyên thiên nhiên hạn chế lại đang bị khai thác quá mức. Môi trường đang bị ô nhiễm nặngÔ nhiễm nguồn nước trên mặt2. Các hạn chế chủ yếu- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng.Đồng quê Thái Bình3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chínha.Thực trạng.Dựa vào biểu đồ, hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính Trước năm 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao nhất. Sau năm 1990, khu vực III chiếm tỉ trọng cao nhất Xu hướng chuyển dịch: + Tỉ trọng KV I giảm nhưng vẫn còn cao + Tăng tỉ trọng khu vực II,III + Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch cơ cấu còn chậm, nhất là ở khu vực II.a. Thực trạngTiếp tục xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng tích cực.Chyển dịch trong nội bộ từng khu vực, từng ngành. Cụ thể: b. Các định hướng chính: b. Các định hướng chínhTiếp tục xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng tích cực.Chyển dịch trong nội bộ từng khu vực, từng ngành. Cụ thể: ĐBSH đã đưa ra những định hướng nàođể thực hiện việc chuyển dịch cơ cấuKinh tế?b. Các định hướng chínhTrồng rau vào vụ đông xuân+ Đối với KVI: Giảm tỉ trọng của Trồng trọt, tăng tỉ Trọng của ngành Chăn nuôi và thuỷ sản. Trong trồng trọtGiảm tỉ trọng cây Lương thực, tăng Tỉ trọng cây Công nghiệp, Thực phẩm, cây Ăn quả. b. Các định hướng chính+ Đối với KV2: Hình thành và phát triển ngành công nghiệp trọng điểm.Phối cảnh Khu công nghệ cao Láng-Hòa Lạc - thành phố khoa học công nghệ ở phía tây Hà Nội trong tương laib. Các định hướng chính+Đối với khu vực III: du lịch là một ngành tiềm năng. Các DV khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục-đào tạo cũng phát triển mạnh nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.Du lịch Cát BàDịch vụ tài chínhMột số hình ảnh vềSản xuất nông nghiệp của vùng ĐBSH.Tài nguyên nước của vùng ĐBSH.Cảng Hải PhòngTài nguyên biểnCủng cốCâu 1: ĐBSH có mật độ dân số cao thứ mấy trong cả nước? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 2: Ý nào sau đây không đúng với đặc đặc điểm của vùng ĐBSH? A. Là 1 trong các vùng có nền kinh tế phát triển bậc nhất cả nước B. Là vùng có tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng C. Là vùng có mật độ dân số cao nhất cả nước D. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía BắcCủng cốCâu 3: Cơ cấu kinh tế của ĐBSH đang có sự chuyển dịch theo hướng: A. Giảm tỉ trọng của khu vực I và II, tăng tỉ trọng của khu vực IIIB. Giảm tỉ trọng của khu vực II, tăng tỉ trọng của khu vực I và IIIC. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và IIID. Tất cả các đáp án trên đều saiChúng ta kết thúc bài học tại đây.Dặn dò học sinhVề nhà các em học bài cũ.Chuẩn bị tài liệu và đồ dùnghọc tập cho bài thực hành hôm sau.Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dia_li_lop_12_tiet_38_bai_33_van_de_chuyen_dic.ppt