Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Tiết 11, Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng

Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Tiết 11, Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng

1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam

- Nguyên nhân: Sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh về phía Nam là nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu mà ranh giới là dãy Bạch Mã (khoảng 16oB). Sự phân hóa khí hậu là nguyên nhân chính làm phân hóa thiên nhiên theo Bắc - Nam.

- Biểu hiện: Lãnh thổ VN được chia thành 2 miền tự nhiên: miền Bắc và miền Nam mà ranh giới là dãy Bạch Mã.

 

ppt 26 trang phuongtran 4330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Tiết 11, Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chaøo möøng quyù thaày coâ ñeán döï giôø thaêm lôùpTiết 11 – Bài 11THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNGĐịa điểmNhiệt độ TB tháng 1 (oC)Nhiệt độ TB tháng 7 (oC)Nhiệt độTB năm (oC)Lạng Sơn13,327,021,6Hà Nội16,428,923,5Vinh17,629,623,9Huế19,729,425,1Qui Nhơn23,029,726,8Nha Trang23,828,026,3TP. Hồ Chí Minh25,826,827,1Quan sát bảng số liệu, nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam? Giải thích tại sao lại có sự thay đổi đó?1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – NamNhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam. Vì càng vào Nam càng gần xích đạo nên lượng nhiệt nhận được càng lớn, đồng thời giảm sút ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.- Nguyên nhân: Sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh về phía Nam là nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu mà ranh giới là dãy Bạch Mã (khoảng 16oB). Sự phân hóa khí hậu là nguyên nhân chính làm phân hóa thiên nhiên theo Bắc - Nam.- Biểu hiện: Lãnh thổ VN được chia thành 2 miền tự nhiên: miền Bắc và miền Nam mà ranh giới là dãy Bạch Mã.1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – NamThiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra)Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã vào)Khí hậuKiểu khí hậuNhiệt độ tb nămBiên độ nhiệt nămPhân mùa của khí hậuSinh vậtCảnh quan phổ biếnThành phần động thực vật1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam- Nhóm 1 tìm hiểu đặc trưng của phần lãnh thổ phía Bắc- Nhóm 2 tìm hiểu đặc trưng phần lãnh thổ phía Nam- Các nhóm hoàn thành theo mẫu ở bảng sau.Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra)Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã vào)Khí hậuKiểu khí hậuNhiệt độ trung bình nămBiên độ nhiệt tb nămPhân mùa của khí hậuSinh vậtCảnh quan tiêu biểuThành phần động thực vậtCó kiểu khí hậu NĐ ẩm gió mùa với một mùa đông lạnh.Nhiệt độ tb năm >20oCLớnPhân thành 2 mùa mùa đông và mùa hạ. Mùa đông với 2 – 3 tháng lạnh to tb 25oC và không có tháng nào 20oCNhiệt độ tb nắm cao >25oC và không có tháng nào <20oCBiên độ nhiệt tb nămLớnNhỏPhân mùa của khí hậuPhân thành 2 mùa mùa đông và mùa hạ. Mùa đông với 2 – 3 tháng lạnh to tb <18oC.Phân thành 2 mùa. một mùa mưa và một mùa khô.Sinh vậtCảnh quan tiêu biểuĐới rừng nhiệt đới gió mùa.Đới rừng cận xích đạo gió mùa.Thành phần động thực vậtCó các loại nhiệt đới chiếm ưu thế, trong rừng còn có các loài cây cận nhiệt đới và ôn đới, các loài thú có lông dày.Mang đặc trưng xích đạo và nhiệt đới với nhiều loài. Trong rừng xuất hiện nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô. Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn.2. Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây.b. Vùng đồng bằng ven biểnThay đổi tùy nơi, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.c. Vùng đồi núi Đông Bắc: Cảnh quan cận nhiệt đới gió mùa. Tây Bắc: Cảnh quan phân hóa. Vùng núi Hoàng Liên Sơn cảnh quan giống vùng ôn đới, vùng núi thấp phía nam cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa.- Đông Trường Sơn (Duyên hải miền Trung): Mùa hạ chịu hiệu ứng phơn, nên khô nóng. Mùa đông phần phía Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc yếu. Mưa vào thu đông. Tây Nguyên: Mưa vào mùa hạ và có một mùa khô sâu sắc.a. Vùng biển và thềm lục địa- Vùng biển rộng và có nhiều hòn đảo lớn nhỏ.- Độ nông - sâu, rộng – hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng và đồi núi kề bên và có sự thay đổi từng đoạn.CỦNG CỐ - ĐÁNH GIÁChuùc caùc baïn maïnh khoûe vaø ñaït nhieàu thaønh tích trong hoïc taäpCây pơ muCây sa muGấuChồnSúp lơPhần lãnh thổ phía BắcCây ôn đớiThú có lông dàyRau củ ôn đớiPhần lãnh thổ phía NamCác loại thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạoCác loại động vật vùng đầm lầyCây họ dầu rụng láĐồng bằng sông HồngĐồng bằng sông Cửu LongĐồng bằng Phú YênVùng đồng bằng ven biểnĐồng bằng Thanh HóaVùng núi Đông BắcBắc Kạn Cao Bằng Tuyết rơi trên đỉnh Mẫu Sơn (Lạng Sơn)Vùng núi cao Tây Bắc có cảnh quan giống như vùng ôn đới Vùng núi Tây BắcVùng núi thấp phía nam Tây Bắc có cảnh quan nhiệt đới gió mùa Mùa mưa và mùa khô ở Duyên hải miền TrungMùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên Sự đối lập giữa mùa mưa và mùa khô giữa Đông Trường Sơn và Tây NguyênTây NguyênĐông Trường Sơn

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_lop_12_tiet_11_bai_11_thien_nhien_phan.ppt