Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Chủ đề: Đổi mới, hội nhập và những tác động của nó đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta
3. Ba xu thế chính trong công cuộc đổi mới của nước ta:
Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội.
Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.
Tăng cường giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới.
4. Người có công trong công cuộc đổi mới là . Nguyễn Văn Linh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Chủ đề: Đổi mới, hội nhập và những tác động của nó đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề:ĐỔI MỚI, HỘI NHẬP VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƯỚC TAI. Công cuộc Đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - xã hội.II. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực.III. Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập. NỘI DUNG CHỦ ĐỀNăm 1985Năm 2020 Sau 30/04/1975, đất nước thống nhất. Cả nước tập trung vào hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nước. Nền kinh tế nước ta có xuất phát điểm thấp Chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh.SỰ SỤP ĐỔ CỦA XHCN Ở LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU T×nh h×nh trong níc vµ quèc tÕ nh÷ng n¨m cuèi thËp kØ 70, ®Çu thËp kØ 80 diÔn biÕn phøc t¹p. Tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài trong nhiều năm, lạm phát có thời kỳ luôn ở mức 3 con số.b. Diễn biến1. Nước ta tiến hành đổi mới vào năm... 1986- Nhiệm vụ, mục tiêu: tập trung sức người, sức của thực hiện Ba chương trình kinh tế về lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. Muốn vậy thì nông - lâm - ngư nghiệp phải được đặt đúng vị trí hàng đầu. Nông nghiệp được xem là mặt trận hàng đầu và được ưu tiên về vốn đầu tư, về năng lực, vật tư, lao động kỹ thuật...2. Lĩnh vực đổi mới đầu tiên là... nông nghiệp3. Ba xu thế chính trong công cuộc đổi mới của nước ta:Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội.Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.Tăng cường giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới.4. Người có công trong công cuộc đổi mới là ...Nguyễn Văn LinhBút danh N.V.L và những bài báo chấn động dư luậnNguyễn Văn Linh tên khai sinh là Nguyễn Văn Cúc (1 tháng 7 năm 1915 – 27 tháng 4 năm 1998) là cựu Tổng Bí thư thứ 8 của Đảng Cộng sản Việt Nam nhiệm kỳ 1986–1991. Thời kỳ là Tổng Bí thư, ông nổi tiếng với bút danh N.V.L. (sau này ông cho biết đó là "Nói Và Làm") với một loạt những bài báo trong chuyên mục Những việc cần làm ngay trên báo Nhân dân bàn về những việc cần phải chấn chỉnh trong xã hội. Ông được xem là người mở đường và có công lớn trong công cuộc Đổi Mới của Việt Nam Níc ta ®· tho¸t khái t×nh tr¹ng khñng ho¶ng kinh tÕ- x· héi kÐo dµi. L¹m ph¸t ®îc ®Èy lïi vµ kiÒm chÕ ë møc mét con sè.c. Thành tựu Tèc ®é t¨ng trëng kinh tÕ kh¸ cao. - Việt Nam đứng thứ 47 lọt Top 50 nền kinh tế thế giới với quy mô 216 tỷ USD năm 2017.Trong 22 năm qua, tính từ năm 1995 – 2017, thu nhập bình quân đầu người tăng 08 lần.Tại Hội nghị CFO thế giới lần thứ 48, GS. Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư Thành uỷ TP.HCM, cho biết sau 32 năm đổi mới từ 1986 – 2017, nền kinh tế Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng GDP bình quân 6,6%, giai đoạn tăng trưởng cao nhất từ năm 1992 – 1997 với mức tăng GDP 8,1-9,5%.NămThu nhập bình quân (USD)198686199098199512361999186020172.385 C¬ cÊu kinh tÕ chuyÓn dÞch theo híng c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa (gi¶m tØ träng khu vùc I, t¨ng tØ träng khu vùc II vµ III).2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vựcSáng 12-7-1995, tại Hà Nội Thủ tướng Võ Văn Kiệt đọc tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.Ngày 5-8-1995, tại Hà Nội, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Warren Christopher và Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm ký Nghị định thư, chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Hoa Kỳ. (Ảnh: Xuân Tuân/TTXVN)Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội đàm với Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama, ngày 7-7-2015, tại Nhà Trắng ở thủ đô Washington D.C, trong chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ từ ngày 6 đến 10-7-2015. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)hủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hội kiến Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump nhân dịp sang Việt Nam dự Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ-Triều Tiên lần thứ hai, sáng 27-2-2019 tại Hà Nội. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)- Việt Nam gia nhập ASEAN vào Ngày 28-7-1995.- Gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 1998Năm 2016, Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài 15,2 tỷ USD, trong đó giải ngân lên đến 11 tỷ USD.b. Thành tựuĐẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật và bảo vệ môi trườnggXuất khẩu tăng trưởng ấn tượng. Năm 2016 kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 176 tỷ USD.III. Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập - Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng xóa đói giảm nghèo. - Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. - Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển nền kinh tế tri thức. - Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia. - Có các giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững. - Đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế, phát triển nền văn hóa mới, chống lại các tệ nạn xã hội, mặt trái của cơ chế thị trường. HỘI NHẬPLUYỆN TẬPCÂU 1Công cuộc đổi mới đầu tiên ở nước ta được diễn ra trong lĩnh vực nào?Chính trị.Nông nghiệp.Công nghiệp.Dịch vụ.ĐÁP ÁNLUYỆN TẬPCÂU 2Biểu hiện rõ nhất của tình trạng khủng hoảng kinh tế của nước ta sau năm 1975 lànông nghiệp là ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.tỉ lệ tăng trưởng GDP rất thấp, chỉ đạt 0,2%/năm.lạm phát kéo dài, có thời kì lên đến 3 chữ số. tỉ lệ tăng trưởng kinh tế âm, cung nhỏ hơn cầu.ĐÁP ÁNLUYỆN TẬPCÂU 3Từ tháng 1/2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ mấy của WTO?149.150.151.152.ĐÁP ÁNLUYỆN TẬPCÂU 4Sự kiện nào có ý nghĩa đặc biệt diễn ra vào giữa thập niên 90 đánh dấu xu thế hội nhập của nước ta?Gia nhập WTO và bình thường hoá quan hệ với Hoa Kì.Gia nhập ASEAN và kí thương ước với Hoa Kì. Gia nhập ASEAN và bình thường hoá quan hệ với Hoa Kì.Gia nhập APEC và bình thường hoá quan hệ với Hoa Kì.ĐÁP ÁNLUYỆN TẬPCÂU 5Tỉ lệ nghèo chung của nước ta từ năm 1993 đến nay nhìn chungGiảm.Tăng. Không đổi.Biến động.ĐÁP ÁNI. Chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế.II. Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế.III. Chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ kinh tế NỘI DUNG CHỦ ĐỀ.KHU VỰC III (DỊCH VỤ-DU LỊCH)KHU VỰC II (CN- XD)KHU VỰC I (NÔNG- LÂM- NGƯ)Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2000 -2014- Cơ cấu kinh tế nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực : giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và khu vực III => Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH đất nước - Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới- Tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) có xu hướng giảm nhanh (từ 38, 7% năm 1990 và 40, 5% năm 1991 xuống còn 20, 9% năm 2005). - Tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp - xây dựng) có xu hướng tăng nhanh (từ 22, 7% năm 1990 lên 41, 0% năm 2005) và hiện đang có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP. - Tỉ trọng của khu vực III (dịch vụ) có tỉ trọng khá cao nhưng đang có sự biến động (tăng nhanh từ năm 1991 đến năm 1995, sau đó giảm nhẹ đến năm 2005: 38%), nhưng so với thời kì trước đổi mới thì có chuyển biến tích cực. là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - xã hộiIV. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: - Đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành nhưng còn chậm: + Giảm KV I+ Tăng KV II+ KV III chưa ổn định. 2005200720102013Nông nghiệp71,569,975,973,5Lâm nghiệp3,7 3,62,62,9Thuỷ sản24,826,521,523,6Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp .IV. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: * Trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch: - Giảm tỉ trọng nông nghiệp. - Tăng tỉ trọng ngành thủy sản. Trong ngành nông nghiệp (theo nghĩa hẹp): / Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt./ Tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và DV nông nghiệp. + Khu vực I Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn nhất và có xu hướng giảmTăng tỉ trọng ngành chăn nuôiTỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp có sự dao động nhẹGiải thích: Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng cao nhất và có xu hướng giảm do đây là ngành sản xuất truyền thống dựa trên nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nhưng giảm là do có tốc độ tăng chậm hơn ngành chăn nuôi. Tỉ trọng ngành chăn nuôi ngày càng lớn và có xu hướng tăng là do ngành chăn nuôi đã được coi là ngành chính, dựa trên nguồn thức ăn, giống, cơ sở vật chất, thị trường. Dịch vụ nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ và có biến động do nước ta đang ở giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi từ nền nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp sản xuất hàng hóa, cơ cấu hoạt động dịch vụ nông nghiệp còn đơn giản. NămNgành2000200520092013Trồng trọt78,273,571,371,2Chăn nuôi19,324,727,126,9Dịch vụ nông nghiệp2,51,81,61,9Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất Nông nghiệp?Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 2000200520102013Công nghiệp khai thác15,811,38,57,9Công nghiệp chế biến78,783,287,087,8CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước5,55,54,54,3Cơ cấu công nghiệp nước ta giai đoạn 2000–20132/ Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tếNƯỚC TA CÓ BAO NHIÊU THÀNH PHẦN KINH TẾ ? KỂ TÊNa.Thành phần kinh tế nhà nước:b. Thành phần kinh tế ngoài nhà nướcThành phần kinh tế vốn nước ngoài chủ yếu20052010201220132014Kinh tế Nhà nước 37,633,532,632,231,9 Kinh tế ngoài Nhà nước47,248,849,348,248,0Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài15,217,718,119,620,1c. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tếNhận xét sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2005 - 2014 Cơ cấu thành phần kinh tế có sự chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần : Khu vực kinh tế nhà nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Các ngành và các lĩnh vực kinh tế then chốt vẫn do Nhà nước quản lí (như năng lượng, cơ sở hạ tầng,..) Tỉ trọng của khu vực kinh tế tư nhân ngày càng tăng Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng nhanh, đặc biệt từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO.3/ Chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ kinh tế: Vùng kinh tế trọng điểm Phía nam Vùng kinh tế trọng điểm Miền trung Vùng kinh tế trọng điểm Phía BắcVùng chuyên canh lương thực, thực phẩmVùng chuyên canh cây công nghiệp Về công nghiệp : Hình thành các khu CN tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn ở ven biển, đô thị lớn.Câu 1: Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp của nước ta đang chuyển dịch theo hướngA. tăng tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng thuỷ sản. B. giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng thuỷ sản. C. giảm tỉ trọng nông nghiệp, giảm tỉ trọng thuỷ sản. D. tăng tỉ trọng nông nghiệp, giảm tỉ trọng thuỷ sản. Câu 2: Thành phần kinh tế nào sau đây giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta?A. Kinh tế Nhà nước. B. Kinh tế tư nhân. C. Kinh tế tập thể. D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 3: Hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta thời gian qua làA. tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp giảm liên tục. B. tốc độ chuyển dịch còn chậm. C. tỉ trọng dịch vụ giảm và chưa ổn định. D. tỉ trọng công nghiệp - xây dựng thấp. Hãy khoanh tròn các chữ cái trước ý đúng:Câu 4: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta có biểu hiện nào sau đây?A. Ngành công nghiệp và xây dựng tăng tỉ trọng. B. Ngành nông - lâm - ngư nghiệp giảm tỉ trọng. C. Nhà nước quản lí các ngành kinh tế then chốt. D. Xuất hiện nhiều khu công nghiệp quy mô lớn. Câu 5: Trong khu vực I, tỉ trọng ngành thủy sản có xu hướng tăng do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?A. Nguồn tài nguyên thủy sản phong phú. B. Trang thiết bị ngày càng được hiện đại. C. Nông nghiệp, lâm nghiệp ít được đầu tư. D. Hiệu quả kinh tế từ thủy sản cao hơn. Cơ chế quản lí kinh tế thời kì trước đổi mớia. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp* Các hình thức bao cấp chủ yếu- Bao cấp qua giá : Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị vật tư, hàng hóa thấp hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so với thị trường.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dia_li_lop_12_chu_de_doi_moi_hoi_nhap_va_nhung.pptx