Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ - Trung tâm GDNN-GDTX Quảng Yên - Ngô Thảo

Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ - Trung tâm GDNN-GDTX Quảng Yên - Ngô Thảo

- Sản lượng thủy sản : Tăng mạnh (chỉ sau ĐBSCL)

+ Khai thác: Tăng mạnh, chủ yếu là khai thác biển (cá biển)

+ Nuôi trồng: tăng liên tục.

- Cơ cấu ngành: SL khai thác lớn hơn nhiều so với nuôi trồng.

Phân bố: phát triển ở tất cả các tỉnh (nhất là Bình Thuận, Bình Định, Quảng Ngãi)

Chế biến: đa dạng, nhiều sản phẩm nổi tiếng (nước mắm Phan Thiết, Nha Trang)

=> Phát triển mạnh.

 

pptx 32 trang phuongtran 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ - Trung tâm GDNN-GDTX Quảng Yên - Ngô Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bãi biển Nha TrangCầu RồngĐánh bắt cá ngừ - Phú YênNhững bức ảnh trên nói về vùng kinh tế nào?Bài 36. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘGiáo viên giảng dạy : Ngô ThảoLớp dạy: 12ETrung tâm GDNN – GDTX Quảng YênMỤC TIÊU BÀI HỌCTrình bày được đặc điểm về phạm vi, S, VTĐL của vùngPhân tích được vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển của vùngTrình bày được tiềm năng , hiện trạng phát triển công nghiệp của vùngTrình bày được vấn đề phát triển CSHT GTVT: Hiện trạng, giải pháp, ý nghĩa1234I. KHÁI QUÁT CHUNGVị trí, diện tích, dân sốQuan sát vào hình sau, kết hợp bản đồ trang 28 Atlat Địa lí Việt Nam, hãy chọn nội dung thích hợp để điền vào chỗ trống về đặc điểm vị trí, S, dân số của vùng DHNTB ?Gồm: (1) tỉnh thànhCó 2 huyện đảo xa bờ: .(2) .và (3)..Diện tích: ..(4).... Nghìn km² (13,4% S cả nước)Dân số (2019): (5) .triệu người (9,8% dân số cả nước)8Hoàng SaTrường Sa44,49,42. Vị trí địa líLÀOBIỂNĐÔNGQuan sát lược đồ trên cho biết Duyên hải Nam Trung Bộ giáp với những quốc gia và vùng nào?Phía Bắc: Phía Tây: Phía Nam: Phía Đông:Bắc Trung BộLào và Tây NguyênĐông Nam BộTất cả các tỉnh đều giáp biển Có 4 tỉnh/tp nằm trong vùng kinh tế trong điểm miền Trung (Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) Nằm trên trục giao thông huyết mạch của nước ta (QL1, đường sắt Thông Nhất), gần các tuyến đường biển quốc tế, biển Đông là 1 đầu của hành lang kinh tế Đông – Tây.=> Ý nghĩa: Là cầu nối giữa phần lãnh thổ phía B và phía N, là cửa ngõ ra biển của Lào và Tây Nguyên.II. CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI NỔI BẬT1. Phát triển tổng hợp kinh tế biểnKINH TẾ BIỂNNghề cáKhai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muốiDịch vụ hàng hảiDu lịch biểna. Nghề cá*Tiềm năngNghiên cứu nội dung trong SGK và kết hợp hiểu biết của bản thân và hoàn thành nhiệm vụ sau?Lựa chọn đáp án chính xác nói về tiềm năng phát triển nghề cá của Duyên hải Nam Trung Bộ?Tất cả các tỉnh đều giáp biển.Có 2 ngư trường trọng điểm: ngư trường cực Nam Trung Bộ và Hoàng Sa, Trường Sa.Nằm trong ngư trường trọng điểm Cà Mau - Kiên Giang, thuận lợi để đánh bắt nuôi trông thủy hải sảnCó nhiều loài cá quý (Cá thu, cá ngừ..), nhiều loài tôm, mực.Là cửa ngõ ra biển của Lào, nên cá biển đảm bảo nhu cầu đầu ra, xuất khẩu chủ yếu sang Lào.Bờ biển nhiều vũng vịnh đầm phá.Người dân có kinh nghiệm, CSVC đang được đầu tư, cải thiện.*Tình hình phát triểnHãy sử dụng atlat Địa lí VN, hãy nhận xét tình hình phát triển nghề cá ở DHNTB theo tiêu chí sau:Sản lượng thủy sản : - Cơ cấu ngành: + Khai thác: .- Phân bố: + Nuôi trồng: ..- Chế biến: ..- Sản lượng thủy sản : Tăng mạnh (chỉ sau ĐBSCL)+ Khai thác: Tăng mạnh, chủ yếu là khai thác biển (cá biển) + Nuôi trồng: tăng liên tục.- Cơ cấu ngành: SL khai thác lớn hơn nhiều so với nuôi trồng.Phân bố: phát triển ở tất cả các tỉnh (nhất là Bình Thuận, Bình Định, Quảng Ngãi)Chế biến: đa dạng, nhiều sản phẩm nổi tiếng (nước mắm Phan Thiết, Nha Trang)=> Phát triển mạnh.*Ý nghĩaGiải quyết thực phẩm cho vùng.Tạo nhiều sản phẩm hàng hóa.*Giải phápKhai thác hợp lí kết hợp với bảo vệ nguồn lợi (Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ)Đẩy mạnh chế biến và xuất khẩub. Du lịch biển*Tiềm năngTất cả các tỉnh đều giáp biểnĐường bờ biển kéo dài tạo nên nhiều bãi tắm đẹp nhất cả nước.- Vịnh biển, đảo ven bờ có nhiều giá trị du lịchBãi biển Mĩ Khê – Đà NẵngBÃI BIỂN SA HUỲNH (QUẢNG NGÃI)BÃI BIỂN QUY NHƠN(BÌNH ĐỊNH)BÃI BIỂN NHA TRANG (KHÁNH HÒA)BÁN ĐẢO SƠN TRÀ (ĐÀ NẴNG)ĐẢO ĐIỆP SƠN (KHÁNH HÒA)ĐẢO SAN HÔ (NINH THUẬN)VỊNH VÂN PHONG (NHA TRANG)*Hiện trạng- Phát triển đa dạng các loại hình du lịch biển đảo, du lịch nghỉ dưỡng, thể thaoKÉO DÙLƯỚT VÁNLẶN NGẦM DƯỚI BIỂN- Hình thành 2 trung tâm du lịch lớn: Nha Trang, Đà NẵngNHA TRANGĐÀ NẴNG*Ý nghĩa: Đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế của vùng, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống người dân.*Giải pháp: giải quyến vấn đề quá tải khách ở các bãi tắm trong mùa hè và chống ô nhiễm.C, Giao thông vận tải biểnNghiên cứu nội dung trong SGK và kết hợp hiểu biết của bản thân thực hiện yêu cầu sau:Nối nội dung cột A tương ứng với nội dung cột B về tiềm năng và thực trạng phát triển GTVT biển của DHNTB:CỘT ACỘT B1. Tiềm năng a. Có nhiều cảng tổng hợp lớn do trung ương quản lí (Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang)2. Thực trạngb. Đường bờ biển dài , nhiều vịnh nước sâu kín gióc. Đang xây dựng cảng Dung Quất (Quảng Ngãi)d, Vịnh Vân Phong sẽ hình thành cảng trung chuyển lớn trong khu vực .e, Nằm gần tuyến hàng hải quốc tế, cửa ngõ ra biển của Lào và Tây Nguyên.Cảng Dung Quất (Quảng Ngãi)d. Khai thác khoáng sản biển sản xuất muốiNội dungTiềm năngHiện trạngNghiên cứu nội dung trong SGK và kết hợp hiểu biết của bản thân hoàn thiện nội dung bảng sau:Dầu khí ở thềm lục địa phía N (phía Đông đảo Phú Qúy)Nhiều điều kiện để phát triển nghề muối (Đường bờ biển dài, ít sông đổ ra biển, nhiều nắng gió,ít mưa)- Đã khai thác dầu khí ở đảo Phú Quý.- Nhiều ruộng muối lớn nhất cả nước : Sa Hùynh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận)2. Phát triển công nghiệpTiềm năngKhoáng sản: Dầu khí, cát, ti tan=> Phát triển công nghiệp ..Thủy năng trên sông Đà Rằng, sông Côn=> Phát triển CN ..Nguyên liệu thủy sản, nông – lâm sản phong phú=>Phát triển CN .Thu hút vốn đầu tư, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung=>tạo động lực phát triển kinh tế vùng=>Tuy nhiên năng lượng (điện) còn hạn chế.SX pha lê, thủy tinhnăng lượngChế biếnDựa vào nội dung SGK và hiểu biết của bản thân , hãy điền vào chỗ trống*Thực trạngQuan sát nội dung Atlat trang 21 và kết hợp nội dung SGK, nhận xét về thực trạng phát triển công nghiệp của vùng DHNTB?*Thực trạngPhát triển chưa tương xứng với tiềm năng của vùng, chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu giá trị công nghiệp của cả nước.Đã hình thành một chuỗi TTCN ven biển: ĐN, Nha Trang (quy mô vừa), Quảng Ngãi, Quy Nhơn (quy mô nhỏ) Các ngành CN chủ yếu: cơ khí, chế biến N-L-TS, sản xuất hàng tiêu dùng *Giải phápƯu tiên phát triển công nghiệp năng lượng.+ Chủ yếu sử dụng mạng lưới điện quốc gia+ XD các nhà máy thủy điện (Hàm Thuận - Đa Mi, Sông Hinh)+ XD các nhà máy điện từ nguồn năng lượng mới (gió, mặt trời) Thực trạngPhát triển mạng lưới GT vùng: Quốc lộ 1, đường sắt Bắc- Nam, tuyến đường ngang 19, 25, 26,27, các hải cảng, sân bay.Tuy nhiên mạng lưới GT luôn bị đe dọa hủy hoại do thiên taiÝ nghĩaKhai thác hiệu quả tài nguyên, kinh tế phát triển.Tạo thế mở cửa hơn nữa cho vùng.Giải phápNâng cấp QL1 và đường sắt B – NPhát triển các tuyến đường ngang.Khôi phục và hiện đại hóa các sân bay3. Phát triển cơ sở hạ tầng GTVTCỦNG CỐCâu 1. Cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất nước ta sẽ được xây dựng tại khu vựcVịnh Cam Ranh (Khánh Hoà). Vịnh Xuân Đài (Phú Yên). C. Vịnh Dung Quất (Quảng Ngãi). D. Vịnh Vân Phong (Khánh Hoà).Câu 2. Các đồng muối nổi tiếng của vùng DHNTB là A. Sa Huỳnh, Văn Lý.	 B. Cà Ná, Sa Huỳnh.C. Cà Ná, Văn Lý.	 D. Cà Ná, Thuận An.Câu 3. DHNTB có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các cảng nước sâu, trong đó chủ yếu là doA. Có đường bờ biển dài, ít đảo ven bờ.B. Có nhiều vũng vịnh rộng.C. Bờ biển có nhiều vũng vịnh, thềm lục địa sâu, ít bị sa bồi.D. Có nền kinh tế phát triển nhanh nên nhu cầu vận tải lớn.Câu 4. Nhân tố không đúng khi nói về thuận lợi đối với việc sản xuất muối ở DHNTB làA. Không có các hệ thống sông ngòi lớn.B. Số giờ nắng và gió trong năm nhiều. C. Địa hình bờ biển có nhiều vũng vịnh.D. Người dân có kinh nghiệm.Câu 5. Các ngành công nghiệp chủ yếu hiện nay Của DHNTB làA. Vật liệu xây dựng; chế biến nông – lâm – thủy sản; sản xuất hàng tiêu dùng.'B. Đóng tàu; chế biến nông – lâm – thủy sản; sản xuất hàng tiêu dùng.C. Điện tử; chế biến nông – lâm – thủy sàn; sản xuất hàng tiêu dùng.D. Cơ khí, chế biến nông – lâm – thủy sản; sản xuất hàng tiêu dùng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dia_li_lop_12_bai_36_van_de_phat_trien_kinh_te.pptx