Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai và du lịch - Trường THPT Bất Bạt - Nguyễn Thị Nga

Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai và du lịch - Trường THPT Bất Bạt - Nguyễn Thị Nga

1. Thương mại

Vai trò:

Là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng.

Có vai trò điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng.

Thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa.

a. Nội thương

* Tình hình phát triển

- Phát triển mạnh sau thời kỳ đổi mới.

- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng.

 Thu hút được sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.

 Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa có sự chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng của khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng của khu vực ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài.

 

pptx 22 trang phuongtran 4610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai và du lịch - Trường THPT Bất Bạt - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên	: Nguyễn Thị NgaTrường 	: THPT Bất BạtBài 31. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCHBài 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH1. Thương mạiVai trò:Là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng.Có vai trò điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng.Thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa.a. Nội thươngNhận xét cơ cấu bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế của nước ta?1. Thương mạiVai trò:Là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng.Có vai trò điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng.Thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa.a. Nội thương* Tình hình phát triển- Phát triển mạnh sau thời kỳ đổi mới.- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng. Thu hút được sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa có sự chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng của khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng của khu vực ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài.Đông Nam BộĐồng bằng sông HồngĐồng bằng sông Cửu LongQuan sát bản đồ nhận xét sự phân bố hoạt động nội thương nước ta?1. Thương mạia. Nội thương* Tình hình phát triển- Phát triển mạnh sau thời kỳ đổi mới.- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng. Thu hút được sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa có sự chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng của khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng của khu vực ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài.* Phân bốKhông đều:+ Tập trung ở những vùng kinh tế phát triển, đông dân: Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.+ Các trung tâm buôn bán lớn nhất cả nước là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội.1. Thương mạia. Nội thươngb. Ngoại thươngNhận xét tình hình xuất nhập khẩu nước ta qua biểu đồ sau?1. Thương mạia. Nội thươngb. Ngoại thương* Tình hình phát triểnTổng kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng nhanh, liên tục.Cán cân xuất, nhập khẩu thay đổi.Thị trường được mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa.Đổi mới cơ chế quản lí.1. Thương mạia. Nội thươngb. Ngoại thương* Xuất khẩuTổng kim ngạch xuất nhập khẩu nước taTỉ trọng nhóm hàng xuất khẩu năm 20191. Thương mạia. Nội thươngb. Ngoại thương* Xuất khẩu1. Thương mạia. Nội thươngb. Ngoại thương* Xuất khẩuKim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, liên tục.Cơ cấu: hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp; hàng nông, lâm, thủy sản.Tỉ trọng hàng chế biến hay tinh chế tương đối thấp và tăng chậm. Hàng gia công còn lớn (90 – 95% hàng dệt may), hoặc phải nhập nguyên liệu (60% đối với giày dép).Thị trường xuất khẩu: vươn tới hầu hết các thị trường trên TG. Thị trường lớn nhất hiện nay là: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Châu Âu, ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc 1. Thương mạia. Nội thươngb. Ngoại thương* Xuất khẩu1. Thương mạia. Nội thươngb. Ngoại thương* Nhập khẩuKim ngạch nhập khẩu tăng nhanh, liên tục.Cơ cấu hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu, tư liệu sản xuất và 1 phần nhỏ hàng tiêu dùng.Thị trường nhập khẩu: chủ yếu là khu vực châu Á – Thái Bình Dương và châu Âu.Phân bố: không đều theo vùng và theo tỉnh:+ Vùng PT: Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.+ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất.2. Du lịcha. Tài nguyên du lịch	Khái niệm: “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, các giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch”2. Du lịcha. Tài nguyên du lịchb. Tình hình phát triển20172. Du lịcha. Tài nguyên du lịchb. Tình hình phát triểnHình thành từ những năm 60 của thế kỷ XX, nhưng chỉ thật sự phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 đến nay nhờ chính sách Đổi mới của nhà nước.Số lượt khách và doanh thu du lịch tăng nhanh, liên tục.Cơ cấu khách du lịch (Atlat trang 25).Nước ta được chia thành 3 vùng du lịchVùng DL Bắc Bộ: 28 tỉnh/ thành phố từ Hà Giang đến Hà Tĩnh.Trung tâm DLQG: Hà NộiVùng DL Bắc Trung Bộ: 6 tỉnh/ thành phố từ Quảng Bình đến Quảng NgãiTrung tâm DLQG: Huế, Đà NẵngVùng DL Nam Trung Bộ và Nam Bộ: 29 tỉnh/ thành phố từ Kon Tum, Bình Định đến Cà MauTrung tâm DLQG: TP. Hồ Chí MinhĐiền tên vào những điểm du lịch sau và cho biết nó thuộc những loại tài nguyên du lịch nào?123456Vịnh Hạ LongCố đô HuếĐộng Phong NhaThánh địa Mỹ SơnPhố cổ Hội AnCồng chiêng Tây Nguyên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dia_li_lop_12_bai_31_van_de_phat_trien_thuong.pptx