Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX

Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX

Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ?

 a, Về mặt hành chính:

+ Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ(đặt ở Tống Bình- Hà Nội).

+Nhà Đường cho sữa sang đường giao thông từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận,huyện.

b, Kinh tế:

+ Đặt thêm nhiều thứ thuế mới và bắt dân ta cống nạp những sản vật quí.

 

ppt 22 trang hoaivy21 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN  TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IXDưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ? a, Về mặt hành chính: + Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ(đặt ở Tống Bình- Hà Nội). +Nhà Đường cho sửa sang đường giao thông từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận,huyện. ? Vì sao Nhà Đường lại cho sửa sang đường giao thông thủy bộ ?-Để dễ đưa quân sang đàn áp những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.-Để dễ vận chuyển những của cải cướp được của nước ta đưa về Trung Quốc.-Để cai trị nhân dân ta chặt chẽ hơn.- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt,đay, gai, tơ,lụa -Bắt dân ta cống nạp sản vật quý hiếm như ngọc trai,ngà voi, sừng tê, đồi mồi, trầm hương, vàng bạc Đặt biệt cứ đến mùa vải nhân dân An Nam phải thay nhau gánh quả vải sang Trung Quốc cống nạp. b, VÒ kinh tÕ :? Nhµ §­ưêng thi hµnh chÝnh s¸ch g× ?Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN  TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IXDưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ? a, Về mặt hành chính: + Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ(đặt ở Tống Bình- Hà Nội). +Nhà Đường cho sữa sang đường giao thông từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận,huyện.b, Kinh tế: + Đặt thêm nhiều thứ thuế mới và bắt dân ta cống nạp những sản vật quí. Theo em, chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác với các thời kì trước?Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt tên mới, n¾m quyÒn cai trÞ trùc tiÕp ®Õn huyÖn, tiÕn hµnh bãc lét nh©n d©n ta b»ng c¸c h×nh thøc t« thuÕ, cèng n¹p, gánh quả vải đến tận kinh đô Trường An đường xa vạn dặm. Chính sự bóc lột tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn tới những cuộc nổi dậy của nhân dân ta =>+ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII)+ Khởi nghĩa Phùng Hưng(trong khoảng 776-791)Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN  TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII): Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN  TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII): ? Nguyên nhân nào làm cho cuộc khởi nghĩa bùng nổ ?- Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của nhà Đường.Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN  TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII):* Nguyên nhân:Do chính sách cai trị và bóc lột của nhà Đường.Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN  TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII):* Nguyên nhân: - Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của nhà Đường. * Diễn biến: CÁC CHÂU KI MISa Nam Năm 722- Khoảng cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, khởi nghĩa bùng nổ.-Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu, Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng căn cứ ở Sa Nam tấn công thành Tống Bình.- Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp. * Kết quả:-Cuộc khởi thất bại. * DiÔn biÕn2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII):* Nguyên nhân: - Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của nhà Đường. Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN  TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722):3. Khởi nghĩa Phùng Hưng ( trong khoảng 776-791): Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN  TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722):3. Khởi nghĩa Phùng Hưng ( trong khoảng 776-791): BẢN ĐỒSông HồngSông MãHợp PhốBiển ĐôngGIAO CHÂUĐường LâmSơn TâyHồng ChâuTống BìnhCửa Bạch ĐằngSông Cả Năm 7913. Khởi nghĩa Phùng Hưng ( Khoảng 776-791): *Tiểu sử: (Sgk) *Diễn biến: - Khoảng năm 776, cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Đường Lâm. - Nghĩa quân chiếm thành Tống Bình, sắp đặt việc cai trị, ổn định đất nước - Phùng Hưng mất, Phùng An nối nghiệp cha - Năm 791, nhà Đường sang đàn áp => Phùng An ra hàng * Kết quả: - Nước ta lại rơi vào ách thống trị của nhà ĐườngĐình thờ Phùng Hưng Đền thờ Mai Hắc ĐếC©u 1. Ai được nhân dân gọi là Vua Đen?A. Lý Bí.C. Mai Thúc Loan.B. Phùng Hưng.D. Triệu Quang Phục.C©u 2:	Nh©n vËt lÞch sö nµo ®· l·nh ®¹o nghÜa qu©n v©y thµnh Tèng B×nh lµm cho viªn ®« hé nhµ §­êng lµ Cao ChÝnh B×nh rót vµo thµnh cè thñ, rèi sinh bÖnh mµ chÕt ?A. Mai Thúc Loan.B. Phùng Hưng.C. Khúc Thừa Dụ.D. Triệu Quang Phục. Dặn dò: - Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài 23 - Đọc và soạn bài 24 “ Nước Cham – Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.Tìm hiểu: + Hoàn cảnh ra đời của nước Cham-pa ? + Nhân dân Cham-pa có những thành tựu đặc sắc gì về văn hóa ?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_bai_23_nhung_cuoc_khoi_nghia_lon_tro.ppt