Bài giảng Lịch sử Khối 12 - Chương I, Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)

Bài giảng Lịch sử Khối 12 - Chương I, Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)

Câu 3:   Nội dung gây tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta là

 A. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận. 

 B. kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. 

 C. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm. 

 D. Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc. 

 

ppt 36 trang Hoài Vân Nam 05/07/2023 3330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 12 - Chương I, Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch Sử 12- B à i 1 
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI 
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) 
Chương I 
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI 
 SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) 
Phần một 
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI 
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 
B à i 1 
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI 
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) 
I- HỘI NGHỊ IANTA (2-1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC 
NỘI DUNG BÀI 
II- SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC 
III- SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI ĐỐI LẬP- Giảm tải 
I- HỘI NGHỊ IANTA (2/1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC 
1/ Hội nghị Ianta được triệu tập trong hoàn cảnh nào ? Gồm có những nước nào tham dự? 
2/ Hội nghị có những quyết định quan trọng n à o? 
3/ Em hãy nhận xét, những quyết định của Hội nghị Ianta đem lại hệ quả gì? 
Ho à n cảnh : 
- .. ., nguyên thủ của ba cường quốc: .. 
họp hội nghị quốc tế ở Ianta (Liên Xô) để 
 . .......................................... 
* Ho à n cảnh: 
- 4 è 11 – 2 – 1945 , nguyên thủ của ba cường quốc: Mĩ, Anh, Liên Xô họp hội nghị quốc tế ở Ianta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và thiết lập một trật tự thế giới mới. 
Hội nghị Ianta (2-1945) 
(Nguồn: nghiencuuquocte.org) 
Vấn đề bức thiết ở đây là gì? 
+ Nhanh chóng đánh bại ho à n to à n các nước phát xít 
 + Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh 
 + Phân chia th à nh quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. 
* Những quyết định của Hội nghị: (Nội dung) 
- Tiêu diệt tận gốc CNPX Đức v à CN quân phiệt Nhật (sau khi đánh bại phát xít Đức , Liên Xô sẽ tham gia chiến tranh chống Nhật ở châu Á) 
- Th à nh lập Liên Hợp Quốc để duy trì hòa bình v à an ninh thế giới. 
- Thỏa thuận việc đóng quân ở các nước để giải giáp quân đội phát xít v à phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu v à châu Á. 
Khai thác SGK trang 5 v à quan sát lược đồ hãy xác định những quốc gia-khu vực thuộc ảnh hưởng của Liên Xô, những quốc gia-khu vực thuộc ảnh hưởng của Mĩ – Tây Âu? 
Tại châu Âu: 
+ Mĩ, Anh, Pháp chiếm Tây Âu, Tây Đức, Tây Béclin. 
+ Liên Xô chiếm đóng Đông Âu, Đông Đức, Đông Bécl in. 
Ở châu Á : 
 Vùng ảnh hưởng của Liên Xô: Mông Cổ, Bắc Triều Tiên (vĩ tuyến 38), Nam Xakhalin, 4 đảo thuộc quần đảo Curin; 
 Vùng ảnh hưởng của M ĩ và các nước tư bản phương Tây: Nhật Bản, Nam Triều Tiên; Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á 
Theo thỏa thuận hội nghị Pốtxđam( Đức) khu vực Đông Dương quân đội A nh vào phía nam vĩ tuyến 16 độ , Trung hoa Dân Quốc vào từ phía Bắc giải giáp quân Nhật. 
Hội nghị Pốt-đam (7-1945) 
(Nguồn: nghiencuuquocte.org) 
Ý NGHĨA 
Những quyết định của hội nghị Ianta và những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới gọi là “trật tự hai cực Ianta” . 
Liên hợp quố c- United Nations , viết tắt là UN) là một tổ chức liên chính phủ có nhiệm vụ duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, thực hiện sự hợp tác quốc tế, làm trung tâm điều hòa các nỗ lực quốc tế và các mục tiêu chung 
Ngôn ngữ hành chính: Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha, Ả rập, Trung Quốc 
Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ tiền thân của Liên Hợp Quốc ở tại sau này mà được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất . 
LIÊN HỢP QUỐC 
II- SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC 
1/ Liên hợp quốc th à nh lập thông qua Hội nghị n à o? Mục đích th à nh lập? 
2/ Cho biết nguyên tắc hoạt động, v à vai trò của Liên hợp quốc ? 
3/ Cơ cấu tổ chức của Liên hợp quốc? Cho biết quan hệ giữa Liên hợp quốc v à Việt Nam? 
* Sự thành lập : 
- Từ 25/4 đến 26/6/1945 đại biểu của 50 nước họp tại San Francissco (Mĩ) để thông qua Hiến chương và thành lập tổ chức LHQ. 
- Ngày 24/10/1945 Bảng Hiến chương có hiệu lực 
- Mục đích: 
 + Duy trì hòa bình, an ninh thế giới. 
 + Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước. 
San Francisco nhìn từ tháp Coit 
* Nguyên tắc hoạt động: 
- Bình đẳng, chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. 
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước. 
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào. 
- Giải quyết các tranh chấp Quốc tế bằng phương pháp hòa bình. 
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí của 5 nước lớn (LX, Mĩ, Anh, Pháp, TQ). 
LHQ có 6 cơ quan chủ yếu 
Cơ cấu tổ chức 
Đại hội đồng: gồm tất cả các nước thành viên, mỗi năm họp một lần 
Đ ại hội đồng 
LHQ có 6 cơ quan chủ yếu 
Cơ cấu tổ chức 
Đ ại hội đồng 
Hội đồng bảo an 
Hội đồng bảo an : l à cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình v à an ninh thế giới, hoạt động theo nguyên tắc nhất trí cao của 5 ủy viên thường trực 
LHQ có 6 cơ quan chủ yếu 
Cơ cấu tổ chức 
Đ ại hội đồng 
Hội đồng bảo an 
Hội đồng KT-XH : có nhiệm vụ nghiên cứu,báo cáo xúc tiến việc hợp tác quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế 
Hội đồng KT-XH 
LHQ có 6 cơ quan chủ yếu 
Cơ cấu tổ chức 
Đ ại hội đồng 
Hội đồng bảo an 
Hội đồng quản thác : giúp Đại hội đồng kiểm soát việc thi h à nh chế độ quản thác ở các lãnh thổ m à LHQ ủy quyền cho một số nước quản lý, nhằm mục tiêu tạo điều kiện cho cho các lãnh thổ đó đủ khả năng tiến tới tự trị hoặc độc lập. 
Hội đồng KT-XH 
HĐ quản thác 
63 chiến sĩ VN chuẩn bị lên đường gìn giữ hòa bình tại Nam Sudan 
LHQ có 6 cơ quan chủ yếu 
Cơ cấu tổ chức 
Đ ại hội đồng 
Hội đồng bảo an 
Tòa án quốc tế : l à cơ quan tư pháp của LHQ, có nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp giữa các nước trên cơ sở luật pháp quốc tế, có 15 thẩm phán quốc tịch khác nhau, nhiệm kỳ 9 năm. 
Hội đồng KT-XH 
HĐ quản thác 
Trụ sở Tòa án quốc tế tại La Haye - Hà Lan 
Tòa án quốc tế 
LHQ có 6 cơ quan chủ yếu 
Cơ cấu tổ chức 
Đ ại hội đồng 
Hội đồng bảo an 
Ban thư ký: cơ quan h à nh chính – tổ chức của Liên hiệp quốc, đứng đầu l à Tổng thư ký có nhiệm kỳ 5 năm 
Hội đồng KT-XH 
HĐ quản thác 
António Guterres- người Bồ Đào Nha, Tổng thư kí thứ 9 của LHQ 
Tòa án quốc tế 
Ban thư ký 
LHQ có 6 cơ quan chủ yếu 
Cơ cấu tổ chức 
 Ngoài ra LHQ còn có hàng trăm cơ quan chuyên môn: WHO, WTO, IMF . 
Đ ại hội đồng 
Hội đồng bảo an 
Hội đồng KT-XH 
HĐ quản thác 
Tòa án quốc tế 
Ban thư ký 
 Trụ sở LHQ đặt tại Tp New York - Mĩ 
Tích cực 
- Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. 
-Thúc đẩy giải quyết tranh chấp quốc tế bằng hoà bình. 
- Thúc đẩy mối quan hệ, hợp tác giữa các nước, các dân tộc về KT, VH, KHKT 
Hạn chế: 
 Không giải quyết được xung đột kéo dài ở Trung Đông. 
VAI TRÒ 
* Quan hệ giữa LHQ với VN : 
- Ngày 20/9/1977 Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc (thành viên thứ 149). 
- Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009; 2020-2021. 
 Tháng 10-2006, Việt Nam được Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008 – 2009 
Vào lúc 22h10 tối 7/6 giờ Việt Nam (11h10 giờ New York), Việt Nam chính thức trở thành thành viên HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2020-2021 với 192/193 số phiếu ủng hộ 
Nguyên Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Tổng Thư ký 
Liên Hợp quốc António Guterres 
Câu 2 : Một trong những qu yết định của Hội nghị Ianta (2 / 1945) là 
A. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức. 
B. phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Á và châu Phi. 
C. thành lập Hội quốc liên để duy trì hòa bình thế giới. 
D. giải giáp quân đội của phát xít Đức ở châu Á. 
LUYỆN TẬP 
Câu 1: Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai 
 A. kết thúc. 	B. bùng nổ. 
C. diễn ra ác liệt. 	 D. sắp kết thúc 
Câu 3: Nội dung gây tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta là 
	A. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận. 
	B. kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. 
	C. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm. 
	D. Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc. 
Câu 4: Quân đội chiếm đóng ở tất cả các vùng lãnh thổ Tây Đức, Tây Béc lin, Italia, Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau chiến tranh là 
 	 A. Mĩ.	B. Liên Xô.	 
	 C. Anh.	D. Pháp. 
Câu 5: Quân đội chiếm đóng ở Đông Đức , Đông Béc lin , Bắc Triều Tiên sau chiến tranh là 
 	A. Liên Xô 	B. Mĩ 
	C. Anh 	D Pháp 
Câu 6:Trong các nguyên tắc sau, nguyên tắc nào không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc? 
	A. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. 
	B. không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào. 
	C. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước. 
	D. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau. 
Câu 7: Mục đích của tổ chức Liên hợp quốc được Hiến chương nêu rõ là 
Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. 	 	 
B. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít 
C . Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia 	 
D. Thúc dẩy quan hệ giữ các nước. 
Câu 8: Trật tự thế giới được thiết lập trong những năm 1945-1949 là trật tự 
 A. hai cực Ianta. 	 	 B. Vécxai - Oasinhtơn. 
 C. đơn cự c nhiều trung tâm. D. đa cực . 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Câu hỏi: Em hãy nhận xét, những quyết định của Hội nghị Ianta đã ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế và đến tình hình Việt Nam sau Thế chiến thứ hai như thế nào? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_12_chuong_i_bai_1_su_hinh_thanh_trat.ppt