Bài giảng Hướng dẫn tổ chức giáo dục STEM trong Trường THPT
STEM là một không gian học tập được đầu tư chuyên biệt để phục vụ cho việc học tập các môn học STEM theo phương pháp sư phạm tiên tiến. Mục tiêu của phòng học STEM tiêu chuẩn bao gồm:
• Mang lại một không gian học tập mới mẻ, hiện đại để tạo hứng thú cho học sinh tham gia vào học tập các môn học STEM và trau dồi những kỹ năng mới
• Khuyến khích học sinh tìm tòi, thử nghiệm và sáng chế, như một cầu nối giữa học tập thực nghiệm với lý thuyết
Áp dụng các công nghệ mới trong giáo dục để nâng cao hiệu quả học tập, kích thích trí tưởng tượng và sự sáng tạo của học sinh Các hoạt động chính tại Phòng học STEM tiêu chuẩn bao gồm:
• Các chương trình giáo dục STEM
• Các buổi sinh hoạt chuyên đề hàng tuần do học sinh tự thực hiện, hoặc do trường điều phối tổ chức
• Định kỳ tổ chức ngày hội STEM để học sinh được trải nghiệm công nghệ mới, và trưng bày các thành quả học tập & nghiên cứu khoa học của mình.
TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH STEM BẬC THPT Giáo dục STEM – P hương pháp giáo dục TK 21 STEM = tích hợp S cience (Khoa học) T echnology (Công nghệ) E ngineering (Kỹ thuật) M ath (Toán học) “Giáo d ụ c STEM là chìa khóa cho s ự đ ổi mới và tăng trưởng kinh tế trong thế giới kết nối mạng, mà ở đó con người được bao quanh bởi công nghệ và sáng tạo” Source: UNESCO Giáo dục STEM là gì? Giáo dục STEM về bản chất được hiểu là trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học trong thế kỷ 21. Các kiến thức và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau giúp học sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể áp dụng để thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. VĂN BẢN TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH STEM BẬC THPT Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/05/2017 Thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26/12/2018 ban hành chương trình giáo dục phổ thông mới Kế hoạch số 1223/KH-BGDĐT về triển khai Đề án “ Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025. CV số 3089/BGDĐT-GDTrH ngày 14/8/2020 về việc triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học. Kế hoạch số 526/KH-BGDĐTvề triển khai thực hiện giáo dục STEM cấp Tiểu học Hướng dẫn nhiệm vụ năm học đối với các cấp học. CƠ SỞ XÂY DỰNG KHUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC STEM BẬC THPT Khung Chương trình giáo dục STEM bậc học THPT được thiết kế tham chiếu mục tiêu chương trình GDPT 2018 và tích hợp mục tiêu giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp bậc THPT. Trên cơ sở hình thành kĩ năng thực hành và hướng nghề cho học sinh, hướng tiếp cận liên môn trong hướng nghiệp dạy nghề, chương trình giáo dục STEM đang được tiếp cận với triết lí: "Trải nghiệm – Kiến tạo" và được kế thừa từ khung chương trình giáo dục STEM của bậc Tiểu học và THCS theo bộ tài liệu này. Phân phối chương trình phù hợp theo hình thức giáo dục tự chọn hay chính khoá với 35 tuần/ năm cho các lớp 10, 11, 12; tập trung vào 3 chủ đề: Thực vật và động vật; Khoa học; Phương tiện giao thông. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH S T E M BẬC THPT STEM ROBOTICS STEM TÁI CHẾ STEM CÔNG NGHỆ 4.0 STEM IOT (Internet of things) Môi trường và điều kiện cơ sở vật chất triển khai chương trình giáo dục STEM Các chương trình học STEM hoặc mỗi khóa học có những yêu cầu riêng về không gian học tập và trang thiết bị học tập. Vì vậy, để triển khai các chương trình này một cách hiệu quả, cần kết hợp triển khai mô hình phòng học STEM tiêu chuẩn tại các trường học và tại các trung tâm. Phòng học STEM tiêu chuẩn là một không gian học tập được đầu tư chuyên biệt để phục vụ cho việc học tập các môn học STEM theo phương pháp sư phạm tiên tiến QUY TRÌNH TỔ CHỨC GIÁO DỤC STEM BẬC THPT 2. Chức năng phòng học STEM STEM là một không gian học tập được đầu tư chuyên biệt để phục vụ cho việc học tập các môn học STEM theo phương pháp sư phạm tiên tiến. Mục tiêu của phòng học STEM tiêu chuẩn bao gồm: • Mang lại một không gian học tập mới mẻ, hiện đại để tạo hứng thú cho học sinh tham gia vào học tập các môn học STEM và trau dồi những kỹ năng mới • Khuyến khích học sinh tìm tòi, thử nghiệm và sáng chế, như một cầu nối giữa học tập thực nghiệm với lý thuyết Áp dụng các công nghệ mới trong giáo dục để nâng cao hiệu quả học tập, kích thích trí tưởng tượng và sự sáng tạo của học sinh Các hoạt động chính tại Phòng học STEM tiêu chuẩn bao gồm: • Các chương trình giáo dục STEM • Các buổi sinh hoạt chuyên đề hàng tuần do học sinh tự thực hiện, hoặc do trường điều phối tổ chức • Định kỳ tổ chức ngày hội STEM để học sinh được trải nghiệm công nghệ mới, và trưng bày các thành quả học tập & nghiên cứu khoa học của mìn h. 3. Các khu vực trải nghiệm giáo dục STEM a ) Khu vực thảo luận : - Là không gian mở dùng để làm bài tập, trao đổi nhóm và trình bày ý tưởng, thuyết trình. Được trang bị bao gồm: - Máy chiếu và màn hình chiếu: trình chiếu các slide minh họa các mẫu vật, trình diễn các thao tác thực hành, sản phẩm hoàn thiện, tạo sự cuốn hút, dễ hiểu cho người học. Đèn tuýp: Chiếu sáng cho phòng học, đảm bảo cung cấp đủ độ sáng cho học sinh b) Khu vực thực hành: Là không gian để kích thích sự khám phá, sáng tạo của học sinh giúp học sinh có thể tự tay thực hiện các sản phẩm. Bao gồm: Máy tính PC: Để học sinh thực hiện các bước lập trình, mã code lệnh kết nối đến robot điều khiển robot theo những ý tưởng sáng tạo Hoặc kết nối với máy in 3D tạo ra những ấn phẩm tuyệt tác của công nghệ. Một số tác phẩm từ máy in 3D như: c) Khu vực trải nghiệm: Là không gian sau khi học sinh lắp ghép hoàn thiện học liệu, cài đặt các bước lập trình sẽ trưng bày sản phẩm và chạy thử demo hoạt động, tính năng của học liệu. Thi giữa các nhóm với nhau d). Khu vực trưng bày : Dùng để treo các dụng cụ liên quan đến môn học. Bao gồm: - Đợt ốp gắn tường: dùng để treo các dụng cụ liên quan tới môn học (súng bắn keo, kéo, kìm,...) - Đợt trưng bày sản phẩm 4. Giới thiệu về phòng học STEM bậc THPT Phần sau đây trình bày cấu trúc, thiết kế và trang thiết bị của một Phòng học STEM tiêu chuẩn chuẩn với diện tích từ 50-60m 2 . Tùy theo thực tế của trường cũng như các chương trình đào tạo STEM dự kiến triển khai tại trường đó, quy mô và thiết kế của Phòng học STEM tiêu chuẩn sẽ được điều chỉnh phù hợp nhưng vẫn đảm bảo tinh thần giáo dục STEM và các giá trị cốt lõi của không gian học tập STE PHÒNG MẪU STEM TIÊU CHUẨN BẬC TH PT BẢN CAO CẤP PHÒNG MẪU STEM TIÊU CHUẨN BẬC TH PT BẢN CƠ BẢN CHƯƠNG TRÌNH GD STEM THPT Mục đích: Hình thành năng lực cốt lõi cho học sinh: Năng lực sáng tạo Năng lực thực hành Năng lực làm việc nhóm, Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực ứng dụng thực hành nghề Nội dung chương trình: 35 tiết / năm (1 tuần /1 tiết) được chia theo hai dòng sản phẩm STEM : STEM tái chế và STEM Robotic, IOTs với các chủ đề: Thực vật Khoa học đời sống Các chủ đề STEM ứng dụng công nghệ cao Các chủ đề STEM hướng nghiệp và đời sống CHƯƠNG TRÌNH GD STEM THPT 3 . Học liệu và sách STEM 01 đầu sách dùng làm tài liệu tập huấn cho CBQL và GV: “Hướng dẫn tổ chức giáo dục STEM trong trườngTHPT” 03 đầu sách dạy cho học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 được thiết kế theo triết lý “Trải nghiệm-Khởi nghiệp ”: Sách STEM LỚP 10 Sách STEM LỚP 11 Sách STEM LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH GD STEM THPT 4. Bộ kit học liệu STEM 6. MỘT SỐ MẪU HỌC LIỆU TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ROBOTICS, IoT STEM và hướng triển khai trong chương trình giáo dục Phần 2. Hướng dẫn thiết kế chương trình, tổ chức dạy học STEM HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUY TRÌNH KỸ THUẬT CẤU TRÚC BÀI HỌC STEM 1. Dạy học các môn khoa học theo bài học STEM 2. Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM 3. Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kỹ thuật hình thức tổ chức Xác định vấn đề hoặc nhu cầu thực tiễn (Nội dung dạy học theo chương trình được sắp xếp lại phù hợp) Toán Lý Hóa Sinh Nghiên cứu lý thuyết nền (học kiến thức mới) Tin CN Đề xuất các giải pháp khả dĩ Chọn giải pháp tốt nhất Chế tạo mô hình hoặc mẫu thử nghiệm Thử nghiệm và đánh giá Chia sẻ và thảo luận Điều chỉnh thiết kế QUY TRÌNH KỸ THUẬT Hoạt động 1: Xác định vấn đề Hoạt động 2: Học tập kiến thức mới, đề xuất giải pháp Hoạt động 3: Trình bày giải pháp, bảo vệ thiết kế Hoạt động 4: Lựa chọn dụng cụ, chế tạo và thử nghiệm Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm, đánh giá, điều chỉnh CẤU TRÚC BÀI HỌC STEM Tiến trình một bài học STEM-HS Buổi 1 : Xác định vấn đề Buổi 2: Nghiên cứu kiến thức nền và lựa chọn giải pháp Buổi 3: Chế tạo mẫu thử và đánh giá Buổi 4: Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh Tiến trình một bài học STEM-GV Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết Bước 3: Xây dựng tiêu chí của sản phẩm và giải pháp giải quyết vấn đề. Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức dạy và học Chu trình 6E trong giảng dạy STEM 1. Engage ( gắn kết )- Xác định vấn đề thực tiễn 2. Explore ( khám phá)- Kiến thức mới, giải pháp 3. Explain (Giải thích)- Trình bày, bảo vệ giải pháp. 4. Engineer ( Thiết kế)- 5. Enrich (Khắc sâu)- Đánh giá, thử nghiệm 6. Evaluate (Đánh giá)- Trình bày, đánh giá, điều chỉnh Quy trình 6E (Burke, B.N (2014) Đánh giá học sinh 01 Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập 02 Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh 03 Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận 04 Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện Giáo viên đánh giá HS tự đánh giá Đánh giá chéo Sản phẩm của học sinh Đánh giá sản phẩm HS tự đánh giá (4 điểm) GV đánh giá (6 điểm) Các thành viên thảo luận và thống nhất điểm cho từng thành viên trong nhóm. Độ hoàn thiện của dự án (2 điểm) Lập trình sản phẩm (2 điểm) Tính thực tiễn và sáng tạo của sản phẩm (2 điểm) Phần 3. Minh họa và chia sẻ cách thiết kế giáo án STEM, sản phẩm STEM tái chế, STEM robotics Nội dung Các bước để soạn 1 giáo án hoàn chỉnh Xây dựng và thiết kế tiến trình dạy học (bài mẫu) Q&A Cách tổ chức hoạt động nhóm, đánh giá HS 01 02 03 04 Các bước soạn giáo án 01 Các bước quan trọng khi soạn giáo án 2. Xác định phương pháp chủ đạo 1. Xác định mục tiêu: kiến thức, năng lực, phẩm chất (dựa vào chuẩn đầu ra , đúng trọng tâm, tránh đi sai hướng, không rơi vào quá tải nội dung) (tùy theo từng hoàn cảnh, cơ sở vật chất, tùy theo khả năng của học sinh, tùy vào nội dung của tiết học) 3. Trình bày từng hoạt động cụ thể (các hoạt động được xây dựng dựa trên mục tiêu của bài học, kết thúc các hoạt động là dần đi đến mục tiêu) Các bước cụ thể khi soạn giáo án Bước 1: Xác định mục tiêu bài học Bước 2: Xác định phương pháp chủ đạo Bước 3: Chuẩn bị thiết bị dạy - học Bước 4: Tiến trình c ác hoạt động dạy học Bước 5: Tổng kết cuối bài: củng cố, giao nhiệm vụ, đánh giá, Bước 1: Xác định mục tiêu bài học Sau khi kết thúc bài học, tiết học; học sinh đạt được điều gì về: kiến thức, năng lực, phẩm chất . Căn cứ vào chuẩn kiến thức để xác định các mức độ (biết, hiểu, vận dụng) cụ thể của bài học (đặc biệt là chuẩn kiến thức, năng lực, phẩm chất đã nêu trong SG V ). Bước 2: Xác định phương pháp chủ đạo Đặc điểm nội dung bài học, tiết học Điều kiện cơ sở vật chất: lớp học, phòng máy, trang thiết bị dạy học Trình độ tiếp thu, khả năng nhận thức của học sinh Bước 3: Chuẩn bị thiết bị dạy - học Máy tính, máy in, máy chiếu, phần mềm, tranh ảnh, sơ đồ, phiếu học tập,... Chuẩn bị cho giáo viên: tài liệu, sưu tầm và nghiên cứu trước khi học , kiến thức nền đã có liên quan đến nội dung bài học ... Chuẩn bị cho học sinh: Phân biệt được hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh trong từng hoạt động một cách chi tiết cụ thể. Bước 4: Tiến trình c ác hoạt động dạy học Không nên tạo ra nhiều hoạt động trong một tiết học, định hướng mục tiêu cho từng hoạt động. Định hướng phân bổ thời lượng cho mỗi hoạt động hợp lý Bước 5: Tổng kết cuối bài Giao nhiệm vụ hoặc bài tập cho học sinh về nhà thực hiện Đánh giá, nhận xét tiết học để kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy Tóm tắt, nhấn mạnh các điểm chính của bài học Giới thiệu tài liệu hoặc các hình thức tham khảo cần thiết khác Các hoạt động trong bài dạy 1 Hoạt động 1: Mở đầu- Xác định vấn đề 2 Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất phương án 3 Hoạt động 3: Thi công sản phẩm 4 Hoạt động 4: Chia sẻ và hoàn thiện sản phẩm 5 Hoạt động 5: Mở rộng sáng tạo 6 Hoạt động 6: Tổng kết Xây dựng và thiết kế tiến trình dạy học (bài mẫu) 02 Bước 1: Xác định mục tiêu bài học Lắp ráp và lập trình Robot gắp vật tự động Bước 2: Xác định phương pháp chủ đạo Đặc điểm nội dung bài học, tiết học Điều kiện cơ sở vật chất: lớp học, phòng máy, trang thiết bị dạy học Trình độ tiếp thu, khả năng nhận thức của học sinh Bước 3: Chuẩn bị thiết bị dạy - học Máy tính, máy chiếu, phần mềm, bộ robotics Chuẩn bị cho giáo viên: tài liệu, sưu tầm và nghiên cứu trước khi học , kiến thức nền đã có liên quan đến nội dung bài học ... Chuẩn bị cho học sinh: Bước 4: Tiến trình c ác hoạt động dạy học Lý thuyết Tổng quan về Robot cần xây dựng, các chi tiết và chức năng của Robot Hướng dẫn lắp ráp mô hình, khung cơ khí Hướng dẫn lập trình trên phần mềm Arduino, scratch Hoàn thành robot và chạy thử II. Thực hành Thực hành lắp ráp robot Thực hành lập trình robot trên Arduino, scratch Bước 5: Tổng kết cuối bài Giao nhiệm vụ hoặc bài tập cho học sinh về nhà thực hiện Đánh giá, nhận xét tiết học để kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy Tóm tắt, nhấn mạnh các điểm chính của bài học Giới thiệu tài liệu hoặc các hình thức tham khảo cần thiết khác 03 Cách tổ chức hoạt động nhóm, đánh giá HS Thời lượng Hoạt động nhóm này diễn ra trong bao lâu? Mục đích Hoạt động này hướng đến trải nghiệm học tập nào? Hình thức/Quy mô Hình thức tổ chức nào phù hợp nhất với hoạt động học tập? Quy mô như nào thì đạt được mục đích? Thành phần Nhóm gồm các học sinh có đặc điểm giống nhau hay không giống nhau? Đặc điểm học sinh Đặc điểm nào ảnh hưởng đến nhiệm vụ học tập này? Cách tiến hành Các nhóm sẽ được chia như thế nào? Đánh giá sản phẩm Phiếu phân công nhiệm vụ trong nhóm Chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục STEM bậc THPT a, Năng lực Chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục STEM bậc THPT Chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục STEM bậc THPT BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIÁO VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY STEM THPT Hướng dẫn cho GV tự đánh giá Giáo viên tự đánh giá năng lực giảng dạy và giáo dục STEM thông qua việc cho điểm các tiêu chí được liệt kê trong bảng dưới đây. Phần minh chứng: GV có thể đưa ra các thông tin, hình ảnh đã thực hiện trong quá trình giảng dạy (gắn link drive sưu tập các thông tin, hình ảnh). Tiêu chí cho điểm theo các mức như sau: Sáng tạo và chuyển giao: 3đ; Thành thạo: 2đ; Cơ bản: 1đ; Thanks
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_trien_khai_de_an_giao_duc_huong_nghiep_va_dinh_huon.pptx