Bài giảng Hóa học 12 - Bài 2: Lipit

Bài giảng Hóa học 12 - Bài 2: Lipit

2. Tính chất vật lý

- Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn hoặc lỏng. (phân tử có gốc hiđrocacbon không no lỏng; có gốc hiđrocacbon no rắn).

- Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, hexan, clorofom.

 

ppt 27 trang Hoài Vân Nam 01/07/2023 2430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 12 - Bài 2: Lipit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hòan thành các phương trình phản ứng sau: 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
BÀI 2. LIPIT 
Lipit : là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. 
I. Khái niệm 
Este phức tạp 
Sáp 
Steroit 
Photpholipit 
Chất béo 
Chất béo 
II. Chất béo (triglixerit/ triaxylglixerol) 
1. Khái niệm 
Chất béo : là trieste của glixerol với axit béo. 
Axit béo : là axit đơn chức, không phân nhánh và có mạch cacbon dài (số nguyên tử C chẵn, 12-18). 
HO 
HO 
HO 
R 1 COO 
CH 2 
CH 
CH 2 
R 2 COO 
R 3 COO 
Công thức chung của chất béo 
Một số axit béo thường gặp 
Axit béo no: 
Axit stearic: C 17 H 35 COOH 
Axit panmitic: C 15 H 31 COOH 
Axit béo không no: 
Axit oleic: C 17 H 33 COOH 
Axit linoleic: C 17 H 31 COOH 
Ví dụ một số chất béo: 
C 17 H 35 COO 
CH 2 
CH 
CH 2 
C 17 H 35 COO 
C 17 H 35 COO 
(C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 
Tristearoylglixerol 
Tristearin 
(C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 
Trioleoylglixerol / Triolein 
(C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 
Tripanmitoylglixerol / 
 Tripanmitin 
Dầu Oliu 
Dầu đậu phộng 
Trạng thái tự nhiên: chất béo là thành phần chính trong dầu mỡ động, thực vật. 
2. Tính chất vật lý 
- Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn hoặc lỏng. (phân tử có gốc hiđrocacbon không no lỏng ; có gốc hiđrocacbon no rắn . 
- Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, hexan, clorofom,.. . 
3. Tính chất hóa học 
Phản ứng thủy phân 
Môi trường axit 
Môi trường kiềm 
Phản ứng ở gốc hiđrocacbon 
a. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit 
R 1 COO 
CH 2 
CH 
CH 2 
R 2 COO 
R 3 COO 
HO 
HO 
HO 
CH 2 
CH 
CH 2 
+ 3H 2 O 
t o , H + 
+ 
R 1 COOH 
R 2 COOH 
R 3 COOH 
b. Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm 
R 1 COO 
CH 2 
CH 
CH 2 
R 2 COO 
R 3 COO 
HO 
HO 
HO 
CH 2 
CH 
CH 2 
+ 3NaOH 
+ 
R 1 COONa 
R 2 COONa 
R 3 COONa 
t o 
làm xà phòng 
 (Phản ứng xà phòng hóa) 
c. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng 
 Trong công nghiệp: phản ứng này dùng để chuyển hóa chất béo lỏng (dầu) thành mỡ rắn để thuận tiện cho việc vận chuyển/ sản xuất bơ/ sản xuất xà phòng... 
Lưu ý: Dầu mỡ để lâu thường có mùi khó chịu (bị ôi) do liên kết đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành peoxit anđehit, gây hại cho con người. 
4. Ứng dụng 
- Chất béo có nhiều ứng dụng trong đời sống. 
- Là thức ăn quan trọng của con người. 
- Là nguyên liệu để tổng hợp một số chất cần thiết khác cho cơ thể. 
- Là nguyên liệu điều chế xà phòng, glixerol trong công nghiệp. 
- Là nguyên liệu dùng để sản xuất một số thực phẩm khác: mì sợi, đồ hộp,... 
Bài tập 
Các mệnh đề sau đúng hay sai? 
(1) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là C n H 2n O 2 (n ≥ 2). 
(2) Ở điều kiện thường các este ở thể lỏng, nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước. 
(3) Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. 
(4) Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm . 
(5) Thủy phân este trong môi trường axit luôn thu được axit cacboxylic và ancol . 
(6) Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. 
(7) Đốt cháy một este no, đơn chức, mạch hở thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol 1: 1 . 
(8) Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. 
(9) Các chất HCOOH, HCOONa và HCOOCH 3 đều tham gia phản ứng tráng gương. 
(10) Trong phản ứng este hóa giữa CH 3 COOH với CH 3 OH, H 2 O tạo nên từ –OH trong nhóm – COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol. 
(11) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và anđehit fomic. 
(12) CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 cùng dãy đồng đẳng với CH 2 =CHCOOCH 3 . 
(13) CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 có thể trùng hợp thành polime. 
(14) Những chất cacbonhidrat, metyl fomiat, vinyl fomiat khi đốt cháy số mol O 2 phản ứng bằng số mol CO 2 sinh ra. 
(15) CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. 
(16) Vinyl acrilat cùng dãy đồng đẳng với vinyl metacrilat. 
(17) Phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH tạo dung dịch trong đó có hai muối. 
(18) Nhiệt độ sôi của CH 3 COOC 2 H 5 < CH 3 CH 2 CH 2 COOH < CH 3 [CH 2 ] 2 CH 2 OH. 
(19) Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và có mặt dung dịch H 2 SO 4 loãng. 
(20) Isoamyl axetat có mùi chuối chín . 
Bài tập 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_12_bai_2_lipit.ppt