Bài giảng Hóa học 12 - Bài 10: Aminoaxit

Bài giảng Hóa học 12 - Bài 10: Aminoaxit

Một số Amino axit dùng phổ biến trong đời sống như muối mononatri của axit glutamic làm gia vị thức ăn ( mì chính). Trong y học để chữa bệnh như axit glutamic làm thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin làm thuốc bổ gan.

 

ppt 28 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 2770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 12 - Bài 10: Aminoaxit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 
 NỘI DUNG BÀI HỌC 
I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP 
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
IV. ÚNG DỤNG 
BÀI 10: AMINOAXIT 
CÂU HỎI 
 Cho các hợp chất hữu cơ sau: 
CH 3 COOH (1); CH 3 NH 2 (2) 
H 2 N – CH 2 – COOH (3); C 3 H 5 (OH) 3 (4). 
? Hợp chất hữu cơ nào là hợp chất hữu cơ đơn chức? hợp chất hữu cơ đa chức? hợp chất hữu cơ tạp chức? 
 ? Hãy dự đoán xem hợp chất nào là aminoaxit. 
VD: H 2 N - CH 2 - COOH 
NH 2 
CH 3 - CH - COOH 
NH 2 
 H 2 N - CH 2 - CH 2 - CH - COOH 
NH 2 
 HOOC - CH 2 - CH 2 - CH - COOH 
I. Khái niệm, danh pháp 
1. Khái niệm 
BÀI 10: AMINO AXIT 
1. Khái niệm 
HCHC tạp chức, phân tử 
Nhóm chức – NH 2 
Nhóm chức – COOH 
-Thế nào là amino axit? 
I. Khái niệm, danh pháp 
BÀI 10: AMINOAXIT 
Bảng 3.2.T ê n gọi của một số amino axit 
Công thức 
Tên thay thế 
Tên b á n hệ thống 
Tên thường 
Ký hiệu 
 CH 2 – COOH 
 l 
 NH 2 
Axit 2-aminoetanoic 
Axit aminoaxetic 
glyxin 
Gly 
CH 3 – CH – COOH 
 l 
 NH 2 
Axit 2-aminopropanoic 
Axit α-aminopropionic 
alanin 
Ala 
CH 3 – CH – CH – COOH 
 l l 
 CH 3 NH 2 
Axit 2-amino-3-metylbutanoic 
Axit α-aminoisovaleric 
valin 
Val 
H 2 N-[CH 2 ] 4 – CHCOOH 
 l 
 NH 2 
Axit 2,6-điaminohexanoic 
Axit α,ε-điaminocaproic 
lysin 
Lys 
HOOC-CH-[CH] 2 -COOH 
 l 
 NH 2 
Axit 2-aminopentanđioic 
Axit α-aminoglutaric 
Axit glutamic 
Glu 
NH 2 
 H 2 N - CH 2 - CH 2 - CH - COOH 
Axit 2,4 –điamino butanoic 
- Gọi tên amino axit như thế nào? 
2. Danh pháp 
I. Khái niệm, danh pháp 
VD: H 2 N - CH 2 - COOH 
NH 2 
CH 3 - CH - COOH 
a. Tên thay thế 
- Tên aminoaxit = axit + vị trí nhóm – NH 2 + amino + tên axit cacboxylic tương ứng . 
Axit 2- amino êtanoic 
Axit 2- amino propanoic 
BÀI 10: AMINOAXIT 
b. Tên bán hệ thống 
2. Danh pháp 
VD: H 2 N - CH 2 - COOH 
axit amino axetic 
NH 2 
CH 3 - CH - COOH 
axit - amino propionic 
Axit  - amino butiric 
 
- Vị trí nhóm –NH 2 :- C – C – C – C – C – C - COOH 
 
 
 
 
7 
4 
3 
6 
5 
2 
1 
- Tên aminoaxit = axit + chữ cái Hy lạp chỉ vị trí nhóm – NH 2 + amino + tên thường của axit cacboxylic tương ứng . 
NH 2 
 CH 3 - CH – CH 2 - COOH 
Ví dụ: 
BÀI 10: AMINOAXIT 
2. Danh pháp 
c. Tên thường 
VD: H 2 N - CH 2 – COOH : Glyxin ( Gly ) 
NH 2 
CH 3 - CH - COOH 
: Alanin (Ala) 
NH 2 
 HOOC - CH 2 - CH 2 - CH - COOH 
: Axit glutamic (Glu) 
BÀI 10: AMINOAXIT 
Bảng 3.2.T ê n gọi của một số amino axit 
Công thức 
Tên thay thế 
Tên b á n hệ thống 
Tên thường 
Ký hiệu 
 CH 2 – COOH 
 l 
 NH 2 
Axit 2-aminoetanoic 
Axit aminoaxetic 
glyxin 
Gly 
CH 3 – CH – COOH 
 l 
 NH 2 
Axit 2-aminopropanoic 
Axit α-aminopropionic 
alanin 
Ala 
CH 3 – CH – CH – COOH 
 l l 
 CH 3 NH 2 
Axit 2-amino-3-metylbutanoic 
Axit α-aminoisovaleric 
valin 
Val 
H 2 N-[CH 2 ] 4 – CHCOOH 
 l 
 NH 2 
Axit 2,6-điaminohexanoic 
Axit α,ε-điaminocaproic 
lysin 
Lys 
HOOC-CH-[CH] 2 -COOH 
 l 
 NH 2 
Axit 2-aminopentanđioic 
Axit α-aminoglutaric 
Axit glutamic 
Glu 
* CTTQ: (H 2 N) x R(COOH) y 
R: gốc hidrocacbon 
x: số nhóm – HN 2 
y: Số nhóm – COOH 
(x.y là số nguyên, dương ) 
II . Cấu tạo phân tử và t ính chất vật lí 
1. Cấu tạo phân tử. 
BÀI 10: AMINO AXIT 
II . Cấu tạo phân tử và t ính chất vật lí 
Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và thường có vị ngọt, có nhiệt độ nóng chảy cao. 
1. Cấu tạo phân tử. 
Tính bazơ 
Tính axit 
(H 2 N) x R(COOH) y 
nhóm – NH 2 : 
nhóm – COOH: 
ion lưỡng cực 
H 2 N – CH 2 - COOH 
 amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực 
BÀI 10: AMINOAXIT 
2. Tính chất vật lí 
H 3 N – CH 2 – COO - 
+ 
 CÂU HỎI 
Câu 1 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 
 H 2 N- CH 2 -COOH + HCl 
 H 2 N- CH 2 -COOH + NaOH 
Câu 2 : Hãy dự đoán màu của quỳ tím thay đổi thế nào khi nhúng vào các dung dịch sau.( môi trường axit, bazơ hay trung tính) . 
	- Alanin (CH 3 - CH (NH 2 )- COOH) 
 	- Glyxin (H 2 N - CH 2 – COOH) 
 	-Axit Glutamic 
	(HOOC - CH 2 - CH 2 - CH (NH 2 )- COOH ) 
 	-Lysin (H 2 N - CH 2 - CH 2 - CH (NH 2 )- COOH) 
III. Tính chất hoá học 
1. Tính chất lưỡng tính 
a. Tính bazơ (do nhóm – NH 2 gây ra) 
BÀI 10: AMINOAXIT 
HOOC- CH 2 -NH 2 + HCl 
HOOC- CH 2 -NH 3 Cl 
H 2 N- CH 2 -COOH + NaOH H 2 N- CH 2 -COO Na + H 2 O 
b. Tính axit (do nhóm – COOH gây ra) 
1. Tính chất lưỡng tính 
IV. Tính chất hoá học 
BÀI 10: AMINO AXIT 
Kết luận : Amino axit vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ Amino axit có tính lưỡng tính. 
Dd Glyxin 
CH 2 – COOH 
 l 
NH 2 
Dd axit glutamic 
HOOC-CH-[CH] 2 -COOH 
 l 
 NH 2 
Dd Lysin 
H 2 N-[CH 2 ] 4 – CHCOOH 
 l 
 NH 2 
2. Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit 
Thí nghieäm: Nhuùng quyø tím vaøo dd: glyxin, axit glutamic, lysin.	 
- CTTQ: (H 2 N) x R (COOH) y 
Nếu x = y: 
Môi trường trung tính 
Nếu x > y: 
Môi trường axit 
Nếu x < y: 
Môi trường bazơ 
IV. Tính chất hoá học 
2. Tính axxit – bazơ của dung dịch amino axit 
BÀI 10: AMINOAXIT 
IV. Tính chất hoá học 
3. Phản ứng este hóa nhóm -COOH 
H 2 N- CH 2 -COOH + C 2 H 5 OH HCl H 2 N- CH 2 -COO C 2 H 5 + H 2 O 
BÀI 10: AMINO AXIT 
4. Phản ứng trùng ngưng 
Vieát goïn: 
policaproamit 
Axit -amino caproic 
Kết luận: Amino axit 
Trïng ng­ưng 
 Chuỗi polipeptit + nước 
Phản ứng trùng ngưng: là quá trình nhiều phân tử nhỏ ( monome) kết hợp lại với nhau tạo thành phân tử lớn ( polime) đông thời giải phóng các phân tử nhỏ( nước) . 
IV. Tính chất hoá học 
1. Tính chất lưỡng tính 
2. Tính axxit – bazơ của dung dịch amino axit 
3. Phản ứng este hóa nhóm -COOH 
4. Phản ứng trùng ngưng. 
BÀI 10: AMINOAXIT 
V- ÖÙNG DUÏNG: 
Bét ngät 
mét sè lo¹i thuèc bæ 
QuÇn ¸o lµm tõ t¬ poliamit 
v¶i dÖt lãt lèp «t« lµm b»ng poliamit 
lư­íi ®¸nh c¸ lµm b»ng poliamit 
 protein trong thòt 
I. Khái niệm, danh pháp 
II. Tính chất vật lý 
III. Cấu tạo phân tử 
IV. Tính chất hoá học 
V. Ứng dụng 
- Amino axit thiên nhiên ( hầu hết là các - amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protêin của cơ thể sống. 
- Một số Amino axit dùng phổ biến trong đời sống như muối mononatri của axit glutamic làm gia vị thức ăn ( mì chính).Trong y học để chữa bệnh như axit glutamic làm thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin làm thuốc bổ gan . 
-Axit 6- aminohexanoic và axit 7- aminoheptanoic là nguyên liệu để sản xuất nilon-6 và nilon -7 . 
BÀI 10: AMINOAXIT 
Cuûng coá: 
Aminoaxit 
Tính axit-bazơ của dd amino axit 
Tính chất lưỡng tính. 
Phản ứng trùng ngưng 
Lưu ý: 
(H 2 N) x R (COOH) y 
Nếu x=y: môi trường trung tính 
Nếu x > y: môi trường bazơ 
Nếu x < y : môi trường axit 
Phản ứng este hoá 
C©u1: Lùa chän ®¸p ®óng: 
A. am i noax i t chØ cã tÝnh baz¬. 
B. am i noax i t chØ cã tÝnh ax i t. 
C. am i noax i t cã tÝnh chÊt l­ưỡng tÝnh. 
D. am i noax i t kh«ng cã c¸c tÝnh chÊt trªn. 
C©u 2: Axit - aminopropiponic ph¶n øng ®­îc víi tÊt c¶ c¸c chÊt 
A. Na 2 CO 3 , K, HCl, NaOH, CH 3 OH. 
B. Na 2 CO 3 , Cu, HCl, C 2 H 5 OH 
C. Na 2 CO 3 , Cu, NaOH, C 2 H 5 OH. 
D. Na 2 CO 3 , Cu, NaOH, HCl, C 2 H 5 OH 
Câu 3 : Dung dịch nào sau đây là quỳ tím chuyển sang màu xanh?A.Dung dịch glyxin. 
B. Dung dịch lysin.C. Dung dịch alanin. 
D. Dung dịch axit glutamic. 
Câu 4: -aminoaxit là amino axit mà nhóm amino axit gắn với C ở vị trí số mấy?A. 1. 	B. 2.	 C. 3. 	D. 4 
Câu 5: Cho Alanin tác dụng lần lượt với các chất sau: KOH, HCl, NaCl, CH 3 OH (có mặt khí HCl). Số trường hợp xảy ra phản ứng hoá học làA. 1`. 	B. 2.	 C. 3. 	D. 4 
Chúc Thầy, cô và các em học sinh luôn vui vẻ, hạnh phúc và thành công! 
Câu 1: Dung dịch nào sau đây là quỳ tím chuyển sang màu xanh?A.Dung dịch glyxin. B. Dung dịch lysin.C. Dung dịch alanin. D. Dung dịch axit glutamic.Câu 2. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X làA. CH 3 COOH. B. H 2 NCH 2 COOH. 
C. CH 3 CHO. 	 D. CH 3 NH 2 Câu 3: -aminoaxit là amino axit mà nhóm amino axit gắn với C ở vị trí số mấy?A. 1. 	B. 2.	 C. 3. 	D. 4 Câu 4. Cho Alanin tác dụng lần lượt với các chất sau: KOH, HCl, NaCl, CH 3 OH (có mặt khí HCl). Số trường hợp xảy ra phản ứng hoá học làA. 1`. 	B. 2.	 C. 3. 	D. 4Câu 5: Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của X có dạngA. H 2 NRCOOH 	 C.(H 2 N) 2 R COOH B.H 2 NR(COOH) 2 	 D. (H 2 N) 2 R(COOH) 2  
Gói 2 
Câu 1 : Dung dịch nào sau đây là quỳ tím chuyển sang màu hồng?A.Dung dịch glyxin. 	B. Dung dịch lysin.C. Dung dịch alanin. 	D. Dung dịch axit glutamic 
Câu 2. Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với 
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. 	 
B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. 
C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . 	 
D. dung dịch KOH và CuO 
Câu 3: Hợp chất CH 3 CH(NH 2 )COOH có tên gọi là 
A. axit 2-amino propionic.	 	B. axit -amino propanoic. 
C. alanin.	D. axit -amino propionic. 
Câu 4. Cho Valin tác dụng lần lượt với các chất sau: NaOH, HBr, KNO 3 ,C 2 H 5 OH (có mặt khí HCl). Số trường hợp xảy ra phản ứng hoá học làA. 1. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 4 Câu 5: Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl hoặc 0,02 mol NaOH. Công thức của X có dạng A. H 2 NRCOOH 	C.(H 2 N) 2 R COOH 
 B. H 2 NR(COOH) 2 	D. (H 2 N) 2 R(COOH) 2 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_12_bai_10_aminoaxit.ppt