Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 1, Bài 1: Pháp luật và đời sống - Nguyễn Thị Duyên
Mời các em theo dõi một số quy định trong Hiến pháp 2013 và Luật Hôn nhân và Gia đình của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam như sau:
- Điều 57 Hiến pháp quy định: Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật.
- Điều 80 Hiến pháp quy định: Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật.
- Luật Hôn nhân và Gia đình quy định việc kết hôn bị cấm trong những trường hợp sau:
- Người đang có vợ hoặc có chồng;
- Người mất năng lực hành vi dân sự;
- Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ;.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 1, Bài 1: Pháp luật và đời sống - Nguyễn Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONGTRƯỜNG THPT VĨNH XUÂN MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ DUYÊN CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT HỌC KỲ I HỌC KỲ II BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CHỦ ĐỀ: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC (B3,4) BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN (Mục 1a,b- SGK GDCD12) BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN (Mục 1c đến hết bài- SGK GDCD12) BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ BÀI 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC BÀI 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN BÀI 1 ( TIẾT 1) PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1. Khái niệm pháp luật l à gì ? a . Pháp luật là gì ? Mời các em theo dõi một số quy định trong Hiến pháp 2013 và Luật Hôn nhân và Gia đình của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam như sau: - Điều 57 Hiến pháp quy định: Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật. - Điều 80 Hiến pháp quy định: Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật. - Luật Hôn nhân và Gia đình quy định việc kết hôn bị cấm trong những trường hợp sau: Người đang có vợ hoặc có chồng; Người mất năng lực hành vi dân sự; Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ ;... Hỏi : Những quy định trên được đặt ra chỉ áp dụng cho một vài cá nhân hay tất cả mọi người trong xã hội ? 2. Chủ thể nào có quyền xây dựng, ban hành pháp luật và có trách nhiệm đảm bảo để pháp luật được thi hành và tuân thủ trong thực tế? Vậy Pháp luật là gì? Khái n iệm Pháp luật là hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của nhà nước . Hỏi? Vậy tính đến thời điểm hiện tại nước ta có mấy bản Hiến pháp? Đó là các bản Hp nào? Một số quy định trong Hiến pháp 2013 và Luật Hôn nhân và Gia đình của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam như sau: - Điều 57 Hiến pháp quy định: Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật . - Điều 80 Hiến pháp quy định: Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật. - Luật Hôn nhân và Gia đình quy định việc kết hôn bị cấm trong những trường hợp sau: Người đang có vợ hoặc có chồng; Người mất năng lực hành vi dân sự; Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ ;... Được làm Không được làm Phải làm Có ý kiến cho rằng pháp luật chỉ là những điều cấm đoán. Theo em quan niệm đó đúng hay sai? Vì sao? b . Các đặc trưng của pháp luật. Hỏi Theo em PL bao gồm các đặc trưng cơ bản nào? * Pháp luật có tính quy phạm phổ biến * Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung * Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. * Tính quy phạm phổ biến của pháp luật + Là các quy tắc xử sự chung , là khuôn mẫu chung được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người và trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. + Đây là ranh giới để phân biệt giữa Pháp luật với các quy phạm xã hội khác .( Cho ví dụ chứng minh ?) + Tính quy phạm phổ biến tạo nên giá trị công bằng và bình đẳng của pháp luật. * Tính quyền lực , bắt buộc chung + Pháp luật có tính bắt buộc đối với tất cả mọi người nếu ko thực hiện đúng nhà nước sẽ sử dụng biện pháp cưỡng chế. + Đây là đặc điểm để phân biệt giữa quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức. ( Em hãy phân tích điểm khác nhau ?) Hỏi? Em hiểu như thế nào về tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức? + Từ ngữ của các văn bản pháp luật phải rõ ràng , chính xác, một nghĩa để tất cả mọi người có thể hiểu. + Nội dung của các văn bản cấp dưới phải phù hợp với văn bản cấp trên và không được trái với vb cấp trên. + Tất cả các văn bản pháp luật đều phải phù hợp với Hiến Pháp . Câu 1. Đặc trưng nào của pháp luật làm nên giá trị công bằng, bình đẳng? Tính xác định chặt chẽ về hình thức. B. Tính quyền lực, tính bắt buộc chung. C. Tính qui phạm phổ biến. D. Tính dân chủ của pháp luật. Bài tập củng cố Câu 2 . Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật được hiểu là ý chí của Nhà nước được thể hiện rõ ràng. B. các quy luật của xã hội được thể hiện bằng lăng kính của Nhà nước. C. từ ngữ phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa. D. các điều luật, bộ luật, ngành luật phải được ban hành đúng theo quy định của pháp Câu 3 . Theo khoản 3, Điều 104 Luật hôn nhân gia đình năm 2014: “Cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà nội, ông bà ngoại”. Điều này thể hiện đặc trưng gì của pháp luật? Tính quy phạm phổ biến. B . Tính quyền lực, bắt buộc chung. C . Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D . Tính khách quan, ý chí. Câu 4 . Phương thức tác động của Nhà nước lên quan hệ pháp luật là giáo dục. B . cưỡng chế. C . giáo dục, cưỡng chế. D . giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Câu 5 . Cơ quan nào sau đây có quyền lập pháp, lập hiến? A . Chủ tịch nước. B. Quốc hội. C. Nhà nước. D . Chính phủ. Câu 6 . Hiến pháp mới nhất của nước ta là Hiến pháp 1992. B . Hiến pháp 2013. C . Hiến pháp 2015. D. Hiến pháp 1986. Câu 7 : Trong các quy tắc sau đây, quy tắc nào là quy phạm pháp luật? A. Đến giao lộ gặp đèn đỏ, phải dừng lại B. Phải biết kính trên, nhường dưới C . Phải biết giúp đỡ những người nghèo D. Phải biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè Câu 8: Ranh giới để phân biệt đạo đức với pháp luật là: A. Tính quy phạm phổ biến B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức C . Tính quyền lực và bắt buộc chung D. Tính dân chủ Câu 9: Ranh giới để phân biệt giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác là A. Tính quy phạm phổ biến B. Tính hình thức C . Tính khuân mẫu chung D. Tính quyền lực và bắt buộc chung Câu 10 : Chỉ ra đâu là văn bản qui phạm pháp luật A. Nội quy của trường B. Điều lệ của hội luật gia Việt Nam C . Điều lệ của đoàn TN cộng sản HCM D. Luật hôn nhân gia đình Câu 11 . Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung được ban hành bởi Viện Kiểm Sát. B . Tòa án. C . Nhà nước. D . Công an . Câu 12 . Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung được Nhà nước thực hiện bằng kế hoạch. B. quyền lực. C . sức mạnh. D. vũ lực. Câu 13 . Một trong những đặc trưng của pháp luật là tính quyền lực. B. quyền lực, bắt buộc chung. C . dân chủ. D. phổ biến rộng rãi. Câu 14 . Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với mọi người là biểu hiện đặc trưng nào của pháp luật? A. quyền lực, bắt buộc chung. B . quy phạm phổ biến. C. xác định chặt chẽ về hình thức. D. quy định rộng rãi. DẶN DÒ Ghi bài cẩn thận, học bài và l àm bài tập 1,2 trang 14 – SGK. Chuẩn bị phần tiếp theo: - Tự tìm hiểu, nghiên cứu :Bản chất của pháp luật? Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức? (Chuẩn bị bài tập 4-SGK trang 14) - Tìm hiểu vai trò của pháp luật đối với xã hội, công dân? Liên hệ cho ví dụ minh họa? Xin cảm ơn các em đã chú ý theo dõi!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_12_tiet_1_bai_1_phap_luat_va.pptx