Bài giảng điện tử Giáo dục công dân Khối 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật

Bài giảng điện tử Giáo dục công dân Khối 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật

Nghĩa vụ mà các cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là khái niệm nào dưới đây?

A. Trách nhiệm pháp lí.

B. Thực hiện pháp luật.

C. Vi phạm pháp luật.

D. Pháp luật.

 

ppt 15 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 3130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng điện tử Giáo dục công dân Khối 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
Tiết 1 
1. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật 
Tiết 3 
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ( phần a) 
Tiết 2 
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ( phần b) 
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ( phần c) 
Tiết 4 
1.Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật 
a) Khái niệm thực hiện pháp luật 
Hoạt động có mục đích 
Quy định pháp luật di vào cuộc sống 
Hành vi hợp pháp 
Quá trình 
Hình thức thực hiện pháp luật 
Chủ thể 
Chủ thể làm gì? 
Sử dụng pháp luật 
Thi hành pháp luật 
Tuân thủ pháp luật 
Áp dụng pháp luật 
Các cá nhân, tổ chức 
Các cá nhân, tổ chức 
Các cá nhân, tổ chức 
Cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền 
Sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm 
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ , chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm 
Không làm những điều mà pháp luật cấm 
Ra quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của các cá nhân tổ chức 
Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật 
Hành vi trái pháp luật 
Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện 
Người vi phạm pháp luật phải có lỗi 
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 
a) Vi phạm pháp luật 
HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT 
NGHĨA VỤ PHẢI GÁNH CHỊU 
HẬU QUẢ BẤT LỢI 
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 
Trách nhiệm pháp lí 
Nghĩa vụ 
Cá nhân hoặc tổ chức 
Phải gánh chịu hậu quả bất lợi 
Hành vi vi phạm PL 
b) Trách nhiệm pháp lí 
* Khái niệm 
Do mâu thuẫn nên anh K bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước nhà anh B nhằm đầu độc cả gia đình nhà anh B .Kết quả cả gia đình anh B bị ngộ độc, anh B qua đời. 
Điều 123. Tội giết người 
1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình: 
a) Giết 02 người trở lên; 
b) Giết người dưới 16 tuổi; 
c) Giết phụ nữ mà biết là có thai; 
d) Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân; 
đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình; 
e) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại thực hiện một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; 
 A là bác sĩ phẩu thuật của bệnh viện B. Sau ca mổ ruột thừa bác sĩ A đã vô ý để quên kéo trong bụng bệnh nhân. Do không phát hiện sớm chiếc kéo đã làm tổn thường các cơ quan bên trong bênh nhân. Sau khi phát hiện do đã bị nhiểm trùng nặng bệnh nhân đã qua đời. 
N ếu trong quá trình chữa bệnh mà vì không thực hiện đúng quy định về chuyên môn kỹ thuật, vi phạm quy tắc nghề nghiệp và chết người thì bác sĩ phải chịu trách nhiệm với tội danh vô ý làm chết người. 
Điều 129 Bộ luật Hình sự 2015 quy định về tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính thì bị phạt: 
- Bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. 
- Phạm tội làm chết 02 người trở lên, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm. 
Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. 
Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm do pháp luật quy định, 
Trách nhiệm pháp lý luôn gắn với các biện pháp cưỡng chế của nhà nước 
Buộc các chủ thể VPPL phải chấm dứt hành vi trái PL 
Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chế những việc làm trái pháp luật.Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật	 
* Mục đích của việc áp dụng TNPL 
Nghĩa vụ mà các cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là khái niệm nào dưới đây? 
A. Trách nhiệm pháp lí. 
B. Thực hiện pháp luật. 
C . Vi phạm pháp luật. 
D . Pháp luật. 
A. buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi sai trái, giáo dục họ thành những công dân tốt. 
B. ngăn chặn người vi phạm có thể phạm tội mới. 
C. buộc các chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định, răn đe người khác. 
D. Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ việc xử phạt. 
Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm 
ĐÁP ÁN C 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_giao_duc_cong_dan_khoi_12_bai_2_thuc_hien.ppt