Bài giảng Địa lí 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi

Bài giảng Địa lí 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi

C. Địa hình của miền nhiệt đới ẩm gió mùa

- Xâm thực mạnh miền núi: làm địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi, miền núi đá vôi có địa hình cacxtơ với các hang động đẹp.

- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng: mỗi năm đồng bằng lấn ra biển khoảng 100m

pptx 25 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐẤT N ƯỚ C NHIỀU ĐỒI NÚI 
THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH H ƯỞ NG SÂU S Ắ C CỦA BIỂN 
THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA 
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠN G 
BÀI 6 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI 
2. Các khu vực địa hình 
a) Khu vực đồi núi 
Địa hình núi : 
 4 vùng: Đông Bắc, 
 Tây Bắc, 
 Trường Sơn Bắc, 
 Trường Sơn Nam. 
Quy tắc bàn tay trái 
Theo Atlas Địa lý Việt Nam, với chiều dài lên tới hơn 1.100 km, Trường Sơn là dãy núi dài nhất Việt Nam. Đây cũng là một trong những dãy núi lớn trên thế giới. 
Đỉnh Puxailaileng nằm trên dãy Puxai, thuộc địa bàn xã biên giới Na Ngoi (Kỳ Sơn - Nghệ An), có độ cao khoảng 2.720m, theo nghĩa tiếng Thái là nơi nhiều gió và rét (vùng rét sương). 
Đèo Ngang 
Bài tập 1. 
Bài tập 1. 
* Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du 
a) Khu vực đồi núi 
2. Các khu vực địa hình 
a) Khu vực đồi núi 
2. Các khu vực địa hình 
 b) Khu vực đồng bằng 
* Đồng bằng châu thổ 
Đồng bằng tích tụ - mài mòn gợn sóng. Bị các mạch núi ăn sát ra biển chia cắt thành các đồng bằng nhỏ 
* Đồng bằng ven biển miền Trung 
 Kiểu bờ biển tích tụ sóng (các cồn cát, đụn cát ở Trung Trung Bộ). 
3. Thế mạnh và hạn chế của các khu vực địa hình với phát triển kinh tế - xã hội: 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_12_bai_6_dat_nuoc_nhieu_doi_nui.pptx